I. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Tiết 111: Hội thoạ
Hội thoại
(Tiếp theo) I. Mục đích cần đạt.
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm “lợt lời” trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tợng “cớp lời” trong khi giao tiếp.
2. Tích hợp với phần văn bản Đi bộ ngao du, với tập làm văn qua bài luyện tập Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3.Kỹ năng: Rèn kỹ năng “Cộng tác hội thoại” trong giao tiếp xã hội.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.
3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt
Hoạt động 1: 1. Khái niệm “lợt lời
trong hội thoại“.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại đoạn văn đã dẫn ở SGK (trang 92-93) và trả lời các câu hỏi.
1.Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nhân vật nói
bao nhiêu việc? Học sinh:
a. Các lợt lời của bà cô:
(1)- Hồng!mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(2)- Sao lại không vào ? mợ mày phát tài lắm, có nh dạo tr- ớc đâu!
(3)- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu
(4)- Mày hỏi cô Thông… (5)- Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày… b. Các lợt lời của Hồng. (1) Không! Cháu không muốn vào… (2)- Sao cô biết mợ con có con?
2. Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đợc nói, nhng Hồng không nói ? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của ngời cô nh thế nào?
Học sinh:
(1) của bà cô + Lần 2: Sau lợt lời (3) của bà cô * Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng trớc những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô.
3. Vì sao Hồng không cắt lời ngời cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe?
+ Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời.
3. Hồng không cắt lời bà cô vì luôn phải cố gắng kiềm chế để giữ thái độ lễ phép của ngời dới đối với ngời trên.
+ Giáo viên chỉ định học sinh đọc chậm, rõ
Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: 2. Luyện tập
Bài tập 1:
+ Số “lợt lời” tham gia hội thoại của chị Dậu và cai lệ là nhiều nhất.
+ Số “lợt lời” của ngời nhà lý trởng ít hơn. + Anh Dậu chỉ nói với chị Dậu sau khi cuộc xung đột giữa chị Dậu với cai lệ và ngời nhà lí trởng đã kết thúc.
+ Kẻ duy nhất ngắt lời ngời khác trong cuộc hội thoại này là cai lệ.
+ Chị Dậu từ chỗ nhún nhờng, nhẫn nhịn, gọi cai lệ là ông, xng cháu đã vùng lên gọi cai lệ là mày, xng tao!
+ Từ đầu đến cuối, tên cai lệ đều tỏ ra hống hách, thô bạo, tàn nhẫn; còn tên
ngời nhà lý trởng biết thân phận mình hơn, gọi vợ chồng chị Dậu là anh, chị, xng tôi; nh- ng vẫn ngầm vào hùa với tên cai lệ.
. Nhận xét:
- Chị Dậu là ngời “biết ngời, biết ta”, “đi với bụt thì mặc áo cà sa, đi với ma thì mặc áo giấy”; Nhng chị Dậu rất có bản lĩnh, sẵn sàng nhẫn nhịn, song khi cần thì vùng lên quyết liệt không biết sợ là gì.
- Anh Dậu là ngời cam chịu, bạc nhợc.
- Cai lệ là tên “tiểu nhân đắc chí”, không còn chút tình ngời nào.
- Ngời nhà lý trởng “theo đóm ăn tàn”.
Bài tập 2: Trong đoạn trích có hai lần nhân
vật xng tôi im lặng khi bà mẹ của nhân vật ấy hỏi cụ thể:
- Lần thứ nhất, nhân vật tôi im lặng vì ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
- Lần thứ hai, nhân vật tôi im lặng vì xúc động trớc tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái.
Bài tập 3:
- Trong trờng hợp phải giữ bí mật hoặc thể hiện sự tôn trọng ngời đối thoại …thì im lặng là vàng.
Trong trờng hợp cần phải phát biểu chính kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì im lặng…sẽ đồng nghĩa với hèn nhát!
Tiết 112: