0
Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

Tiết 91: Văn học Chiếu dời đô

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 HKII (Trang 64 -71 )

- Mày muốn ăn đòn hả? (đe doạ)

Tiết 91: Văn học Chiếu dời đô

Chiếu dời đô

(Thiên đô chiếu)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc:

- Khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua Chiếu dời đô. Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của thể chiếu: thấy đợc sức thuyết phục lớn của Chiếu dời đô

là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. Vấn đề mà bài chiếu đặt ra rất phù hợp với ý nguyện của toàn dân, với quy luật phát triển của lịch sử, xã hội.

2. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Câu phủ định, với phần Tập làm văn ở bài Chơng trình địa phơng: Thuyết minh một danh lam thắng cảnh ở địa phơng (Có thể tập trung giới thiệu đền thờ Lí Bát đế hoặc chùa Bút Tháp ở Bắc Ninh hoặc tợng đài Lí Công Uẩn (2004) ở vờn hoa Chí Linh, Hà Nội)

3. Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích lí lẽ và dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại: chiếu.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.

- Một số tranh, ảnh về đền thờ Lí Bát đế hặc chùa Bút Tháp hoặc tợng đài Lí Công Uẩn.

3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò Kết quả cần đạt

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ

1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm văn bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ 2 bai Ngắm trăng và Đi đờng. Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của mỗi bài.

2. Qua hai bài thơ, em nhận rõ hơn tâm hồn của ngời tù cộng sản nh thế nào?

3. Trong hoàn cảnh tù đày, Hồ Chí Minh vẫn là một khách tiên, khách tự do, một chiến sĩ - nghệ sĩ. Điều đó đợc thể hiện nh thế nào qua 2 bài thơ trên?

Hoạt động 2 Dẫn vào bài mới

+ Học sinh đọc chú thích (*), SGK, tr.50. Giáo viên lu ý mấy điểm:

Về Lý Công Uẩn (Lí Thái tổ,974 - 1028) vị vua đầu sáng nghiệp vơng triều Lí, ngời có sáng kiến quan trọng, năm 1010, dời kinh đô từ Hoa L (Ninh Bình) ra Đại La (đổi thành Thăng Long, Hà Nội ngày nay), đổi tên nớc từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, mở ra một thời kỳ phát triển mới của đất nớc

Việt Nam.

Chiếu: Còn gọi là chiếu th, chiếu mệnh, chiếu chỉ, chiếu bản. Đó là văn bản do vua (Thiên tử) dùng để ban bố mệnh lệnh cho mọi ngời trong nớc. Có các loại chiếu nh tức vị chiếu, di chiếu, mật chiếu, khẩu chiếu ...

Thiên đô chiếu nguyên văn chữ Hán, Nguyễn Đức Vân dịch . Thiên đô chiếu có lẽ là bài chiếu đầu tiên còn lu lại đợc ở nớc ta. Ngoài ra còn truyền lại Di chiếu của Lí Nhân Tông, Nguyễn trãi thay lời Lê Thái Tổ hiểu dụ toàn dân trong Bình Ngô địa cáo. Mỗi bài chiếu phải thể hiện một t tởng chính trị lớn lao, có ảnh hởng lâu dài đến vận mệnh đất nớc. Chiếu là văn nghị luận, trong đó không phải chỉ có lí lẽ, mà phải thể hiện hình ảnh vị thiên tử có tầm nhìn xa rộng, tâm hồn cao cả. Hoạt động 3 Đọc giải thích từ khó, tìm hiểu thể loại, bố cục 1. Đọc:

- Giọng mạch lạc, rõ ràng: chú ý những câu hỏi, câu cảm, các danh từ riêng, từ cổ. Giáo viên đọc, 2 học sinh đọc; nhận xét cách đọc.

2. Giải thích từ khó:

- Theo 12 chú thích SGK, tr.50 - 51. Giáo viên giải thích lại nhan đề, bổ sung: mệnh: ý trời, trời định. Vận: thời cơ, vận hội. Khanh: từ vua dùng để gọi các bầy tôi, quan, tớng thân thiết. Nếu gọi vợ, hoặc các bề tôi là nữ thì là ái khanh.

Chiếu: Nh ở mục 1, hoạt động 2, chú thích (*), SGK, tr.50. Chiếu còn gọi là chỉ: chiếu chỉ. Chiếu có thể đợc viết theo kiểu văn bản hành chính (mệnh lệnh) hoặc văn bản nghị luận, trớc khi ra lệnh vua có thể nêu rõ ý kiến, quan điểm của mình về vấn đề vua quan tâm. Chiếu dời đô

thuộc loại thứ hai. Cần phân biệt với biểu (báo cáo của quan, tớng, dân dâng lên để vua đọc, xem xét).

Chế: chiếu của các chúa Trịnh (thời Lê - Trịnh, thế kỉ XVI - XVIII).

+ 3 đoạn.

- Xa nhà Thơng ... không thể không dời đổi: Phân tích những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.

- Huống gì ... muôn đời: Những lí do để chọn thành Đại La là kinh đô mới.

- Còn lại: Kết luận.

Hoạt động 4 Đọc - tìm hiểu, phân tích

chi tiết

Đoạn 1.

+ Học sinh đọc và nhận xét cách lập luận và dẫn

chứng của tác giả. - Một trong những đặc điểmtâm lí của con ngời thời trung đại là noi theo ngời xa và làm theo ý trời, mệnh trời (duy tâm, trừu tợng). Bởi vậy, mở bài Lí Công Uẩn đã trích dân điển tích, điển cố xa. Ngời Việt Nam thời trung đại chịu ảnh hởng sâu sắc văn hoá Trung Hoa, coi văn hoá ấy là mẫu mực, đáng làm gơng. Bởi vậy tác gỉa dẫn liền 8 lần dời đô ở các đời Hạ, Thợng, Chu - tam đại.

Tác giả dùng 3 câu sau phân tích, bình luận nguyên nhân, ý nghĩa của những sự kiện lịch sử ấy:

Câu đầu là câu hỏi; câu thứ hai là câu khẳng định mục đích đúng đắn của sự kiện: trên vâng mệnh trời, dới theo ý dân. Thiên thời, nhân hoà. Câu 3 nói kết quả bền vững và phát triển lâu dài của vận nớc khởi phát tử việc dơi đô.

+ Giáo viên hỏi:

Việc nêu những dẫn chứng các lần dời đô có thật trong lịch sử cổ đại Trung Hoa nhằm mục đích gì?

Học sinh suy nghĩ, lý giải + Giáo viên hỏi tiếp:

- Từ chuyện xa, tác giả liên hệ, phê phán việc hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô nh thế nào? Kết quả ra sao? Ngày nay, khách quan nhìn nhận và đánh giá, ý kiến của vua Lý Công Uẩn có thật hoàn toàn chính xác? Vì sao, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình, hai nhà Đinh, Lê cha thể đóng đô ở chỗ khác.

Học sinh suy

luận, nêu ý kiến: Từ xa ngẫm nay, Lý CôngUẩn phê phán hai triều đại trớc (Đinh, Tiền, Lê), không chịu dời đô khỏi đất Hoa L, vì: theo ý riêng của mình mà cha vì đại cục, cha có cái nhìn xa rộng, bao quát; khinh thờng mệnh trời, không theo gơng tiền nhiên. Hậu quả: Triều đại ngắn

ngủi, nhân dân hao tốn, đất nớc không phát triển, mở mang đợc.

Nếu đặt vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể thì ta thấy những ý kiến phân tích, phê phán của Lý Công Uẩn cũng cha thật khách quan, đầy đủ. Trong thế kỷ thứ IX, hai triều đại Đinh, Lê cha có điều kiện, khả năng để dời đô đi nơi khác thuận tiện hơn mà vẫn phải đóng đô ở vùng rừng núi nhỏ hợp, nơi quê hơng, phát tích của mình, chủ yếu vì họ phải dùng sức mạnh quân sự với những hình phạt tàn nhẫn, nghiêm khắc để cai trị, răn đe. Đó là hạn chế lịch sử của hai triều đại này chứ đâu phải là họ làm trái mệnh trời, tự tiện theo ý riêng. Có điều, hai triều đại này tồn tại quả thật ngắn ngủi. Nhng lý do sớm bị suy đổ lại khác chứ không phải vì không dời đô.

Tuy nhiên Lý Công Quẩn rất đúng, rất sâu sắc và có tầm nhìn xa rộng của một vị vua sáng nghiệp. Khi vừa lên ngôi ông đã đặt ra vấn đề trọng đại vì nớc vì dân: không thể đóng đô ở Hoa L đợc nữa.

+ Giáo viên hỏi:

Câu văn: Trầm rất đau xót... nói lên điều gì? Có

tác dụng gì trong bài văn nghị luận? Học sinh phântích, phát biểu Câu văn thể hiện tình cảm,tâm trạng của nhà vua trớc hiện tình đất nớc. Trong văn bản nghị luận, lí lẽ và dẫn chứng, lập luận đóng vai trò chủ yếu, nhng tình cảm của ngời viết, nếu chân thành và sâu sắ cũng sẽ làm tăng tính thuyết phục cho lập luận. Câu văn còn thể hiện quyết tâm dời đô của nhà vua đã xác định là để tránh cái lầm lỗi của hai triều đại trớc, là vì thơng dân, vì trăm họ.

Đoạn 2:

Những lý do để lựa chọn thành Đại La là kinh đô mới của nớc Đại Việt.

+ 2 - 3 học sinh đọc diễn cảm, giọng tự hào, phấn chấn.

+ Giáo viên hỏi:

- Để đi đến lời ca ngợi thành Đại La xứng đáng

Thành Đại La rất xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế v- ơng muôn đời vì những lí do sau:

- Về vị trí địa lí: trung tâm trời đất;

- Về thế đất: quý hiếm, sang trọng, đẹp đẽ, có nhiều khả

là kinh đô bbậc nhất của đế vơng muôn đời, Lí Công Uẩn đã dựa vào những luạn chứng nh thế nào? Về những mặt nào?

- Nhận xét cách đặt câu, xếp sắp các ý của tác giả.

+ Học sinh phân tích, phát biểu.

năng phát triển thịnh vợng: rồng cuộn hổ ngồi (thành ngữ).

Cụ thể: có núi có sông, nhìn sông dựa núi, đất cao, thoáng ...

Đó là nơi thắng địa, chốn tụ hội trọng yếu của bốn ph- ơng.

- Về đời sống dân sinh, cảnh vật, vị thế chính trị, kinh tế, văn hoá: rất mực phong phú, tốt tơi ...

Tóm lại, nhà vua Lí Công Uẩn quả đã có cặp mắt tinh đời, hơn đời, toàn diện và sâu sắc, khi nhìn nhận và đánh giá, lựa chọn kinh thành cũ của Cao Vơng (Cao Biển) - thành Đại La, Thăng Long, Hà Nội ngày nay, làm kinh đô mới cho triều đạimới mà ông là ngời khởi nhiệp. Nằm giữa châu thổ đồng bằng bắc Bộ, có sông Hồng bao quanh, có Hồ Tây, hồ Lục Thuỷ, có Ba Vì, Tam Đảo trấn che mặt Tây, mặt Bắc, hông thờng rộng rãi với các tỉnh ven biển, các tỉnh phía nam ...

Hỏi trên đất nớc ta còn có nơi nào xứng đặt thủ đô hơn nơi này?

Câu văn đợc viết theo lối biền ngẫu (hai con ngựa sóng cơng cùng đi), các vế đối nhau, cân xứng, nhịp nhàng, có tác dụng hỗ trợ cho dẫn chứng và lí lẽ dễ đi vào lòng ngời, thuyết phục ngời nghe.

Đoạn kết:

+ Học sinh đọc 2 câu cuối và trả lời câu hỏi. + Giáo viên hỏi:

- Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần? Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?

- Phần kết thúc gồm 2 câu. Câu 1 nêu rõ khát vọng, mục đích của nhà vua. Câu 2 hỏi ý kiến của quần thần. Dĩ nhiên Lí Công Uẩn hoàn toàn có thể ra lệnh cho bầy tôi chấp hành; nhng ông là nhà vua khởi nghiệp, thân dân, dân chủ và khôn khéo nên qua sự phân tích ở trên, đã thấy rõ việc dời đô, việc chọn thành Đại La là theo mệnh trời, hợp lòng ngời, thiên thời, địa lợi, nhân hoà gồm đủ, là lẽ phải hiển

nhiên, là yêu cầu của lịch sử.

Thế nhng, ông vẫn muốn nghe thêm ý kiến bàn bạc của quần thần, vẫn muốn ý nguyện riêng của nhà vua trở thành ý nguyện chung của thần dân trămhọ. Kết thúc ấy làm cho bài chiếu mang tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, cởi mở, tạo ra sự đồng cảm ở mức độ nhất định giữa vua và dân và bầy tôi.

Hoạt động 5 Tổng kết và hoạt động

1. ý nghĩa lịch sử - xã hội to lớn của Thiên đô

chiếu - Phản ánh ý chí độc lập tựcờng và sự phát triển

lớn mạnh của dân tộc ta, của nớc ĐạiViệt ở thế kỉ XI.

- Dời đô từ rừng Hoa L (Ninh Bình) ra vùng trung tâm đồng bằng đất rộng, ng- ời đông chứng tỏ triều đình nhà Lí do Lí Công Uẩn là ngời sáng lập đã đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ. Thế và lực của dân tọcc Đại Việt đủ sức đơng đầu chống lại các triều đình phong kiến Trung Quốc để bảo vệ non sông đất nớc mình. Định đô ở Thăng Long là thực hiện đúng nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng đất nớc độc lập, trờng tồn, phồn vinh.

2. Phân tích trình tự mạch lạc trong hệ thống lập luận của tác giả.

- Chặt chẽ, vừa có lí vừa có tình, kết hợp xa nay, phân tích và dẫn chứng:

- Nêu dẫn chứng xa.

- Phân tích nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của dẫn chứng làm tiền đề xa. Nêu và phân tích dẫn chứng trong nớc, ở hai triều đại trớc cùng nguyên nhân, hậu quả của nó làm tiền đề gần, trực tiếp. (đau xót, càng thêm quyết tâm)

- Nêu và phân tích những u điểm, thuận lợi nhiều mặt, hơn hẳn của vùng đất định chọn làm kinh đô mới. (Phấn chấn, càng thêm quyết tâm).

- Quyết định dời đô trong sự trao đổi với quần thần. (dân chủ, cởi mở, tin cậy).

- T tởng truyền thống: Thiên - Địa - Nhân: Thiên thời - Địa lợi - NHân hoà; học theo ngời xa, học theo Trung Hoa.

4. Nếu có thể, nên tổ chức các cuộc tham quan: Viện bảo tàng lịch sử Hà Nội, khu di tích Hoàng thành Hà Nội, đền thờ Lí Bát Đế, chùa Bút Tháp (Bắc Ninh).

5. Tìm hiểu lịch sử thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc, hoặc Matxcowva (Nga))

3. Học sinh đọc và suy ngẫm nội dung mục Ghi Nhớ, tr.51.

6. Độc tham khảo đoạn lời bình sau:

... Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Thái Tổ viện dẫn sử sách Trung Quốc.

Lời suy luận thật mạch lạc, rõ ràng vừa chú ý nghiệp lớn, vừa tính kế lâu dài, trên theo mệnh trời, dới theo ý dân ... lập luận rất chặt chẽ, xứng đnág là lời thiên tử và đáng minh quân hiểu rộng biết sâu. Tiếp sau lí là tình. Cuối cùng là miêu tả địa thế Thăng Long.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 HKII (Trang 64 -71 )

×