II. THỊ TRƯỜNG CHẩ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHẩ.
4. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc xuất khẩu chố.
4.4. Thực hiện sự phõn cụng lao động quốc tế.
Trong hơn 30 năm qua, cho đến năm 1991 ngành chố chủ yếu giao chố chủ yếu cho cỏc nước Liờn Xụ cũ và khu vực Đụng Âu để thực hiện cỏc hiệp định được ký kết giữa chớnh phủ Việt Nam cỏc nước thuộc khối SEV. Khối lượng chố giao hàng từ 12-14.000 tấn. Tuy nhiờn, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt là giai đoạn từ năm 1992 trở lại đõy việc trao đổi hàng hoỏ để thực hiện cỏc hiệp định được ký kết giữa cỏc nước trong khối SEV khụng cũn nữa, một số mặt hàng của Việt Nam trong đú cú mặt hàng chố đó
chuyển sang thị trường mới như irắc, Angiờri. Từ năm 1993 đến nay, năm ngành chố đó xuất trả nợ sang irắc từ 5-7.000 tấn. Cộng hoà hồi giỏo iran cũng đặt vấn đề liờn doanh với Việt Nam để mỗi năm cú thể cung ứng sang thị trường này 30 tấn chố. Nhu cầu chố trả nợ của Lybia cũng khoảng 1000 tấn .
Ngoài việc thực hiện cam kết trả nợ chố co chớnh phủ, Chố Việt Nam cũn thực hiện hợp đồng bỏn hàng cho cỏc nước như Nhật Bản, Anh, Đài Loan, Singapore, Hồng Kụng, Phỏp. Đặc biệt năm 1997 Tổng Cụng Ty chố Việt Nam đó thắng thầu lụ hàng 3000 tấn chố giao cho irắc trong chương trỡnh đổi dầu lấy lương thực của liờn hợp quốc .
Tớnh cho đến thời điểm này, Tổng Cụng Ty chố Việt Nam đó cú quan hệ buụn bỏn với trờn 30 nước. Hàng năm Tổng Cụng Ty xuất khẩu từ 13.000- 17.000 tấn chố. Nộp ngõn sỏch nhà nước trờn 15 tỷ đồng. Đõy là những con số đỏng kể .
Về hợp tỏc quốc tế : ở Miền Bắc ngành chố Việt Nam đó cú liờn doanh và hợp đồng hợp tỏc kinh doanh với Bỉ, Nhật Bản, Đài Loan tại Phỳ Thọ , Sơn La, Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn, Yờu Bỏi. ở Miền Nam tại Lõm Đồng cú 6 liờn doanh với Nhật Bản và Đài Loan, tại Cầu đất, Lõn Hà …thu hỳt hàng ngàn lao động vào làm việc cải thiện thu nhập. Giỳp cho ngành chố đổi mới cụng nghệ và phương thức quản lý ngày càng đạt hiệu quả cao hơn .
Túm lại, ngành chố xuất khẩu đó gúp phần thực hiện những cam kết mà nhà nước đó ký kết với nước ngoài theo sự phõn cụng chuyờn mụn hoỏ sản xuất trờn cơ sở nhu cầu và khả năng của từng nước. Mặt khỏc, qua việc mở rộng thị trường tiờu thụ chố, Nhà nước ta cũng mở rộng giao lưu quốc tế. Ở đõy cú một quan hệ biện chứng thể hiện ở chỗ : Cam kết quốc tế càng rộng, ngành kinh doanh chố càng cú “đầu ra ” rộng rói và “đầu ra ” càng rộng, thị trường tiờu thụ chố càng nhiều, giao lưu quốc tế càng phỏt triển .
CHƯƠNG II