Vài nột về cõy chố và tỏc dụng của nú đối với đời sống nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam ” pdf (Trang 27 - 29)

II. THỊ TRƯỜNG CHẩ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHẩ.

1. Vài nột về cõy chố và tỏc dụng của nú đối với đời sống nhõn dõn.

1.1. Nguồn gốc cõy chố Việt Nam.

Năm1933 ụng J.JB.Denss , một chuyờn viờn chố người Hà Lan, nguyờn giỏm đốc viện nghiờn cứu chố Buitenzorg ở Java(indonexia), cố vấn cỏc cụng ty chố Đụng dương thời Phỏp, sau khi đi khảo sỏt chố cổ Tham vố tại xó Cao Bộ (huyờn Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang) đó viết về nguồn gốc cõy chố trờn thế giới …Trong đú cú viết : ”Điểm cần chỳ ý là ở những nơi mà con người tỡm thấy cõy chố, bao giờ cũng ở cạnh con sụng lớn, nhất là sụng Dương Tử, sụng Tsi Kiang ở T rung Quốc, sụng Hồng ở Võn Nam và ở Bắc Kỳ ( Việt Nam ), sụng MờKụng ở Võn Nam, Thỏi Lan và Đụng Dương … tất cả những con

sụng đú đều bắt nguồn từ dóy nỳi phớa đụng Tõy Tạng.” Vỡ lý do này ễng cho là nguồn gốc cõy chố là từ dóy nỳi này phõn tỏn đi.

Năm 1976, Demukhatze viện sỹ thụng tấn viện hàn lõm khoa học Liờn Xụ nghiờn cứu sự tiến hoỏ của cõy chố bằng cỏnh phõn tớch chất cafein trong chố mọc hoang ró và chố do con người trồng ở cỏc vựng khỏc nhau trờn thế giới trong đú cú cỏc vựng chố cổ ở Việt Nam (suối Giàng, Nghĩa Lộ, Lạng Sơn, Nghệ An, …). Tỏc giả đó kết luận : Cõy chố cổ Việt Nam tổng hợp cỏc chất cafein đơn giản nhiều hơn cõy chố Võn Nam Trung Quốc và như vậy cỏc chất cafein phức tạp ở cõy chố Võn Nam nhiều hơn ở cõy chố Việt Nam. Do đú tỏc giả đó đề xuất sơ đồ tiến hoỏ cõy chố như sau :

Camelia- chố Việt Nam – chố Võn Nam lỏ to – chố Trung Quốc – chố Assam Ấn Độ.

Qua phõn tớch nhiều nhà khoa học cho rằng Việt Nam là một trong những nụi của cõy chố .

Ngoài những giống chố cú sẵn trờn đồi nỳi từ những giống “ chố rừng ” như chố tuyết san Việt Nam đó nhập khẩu thờm một số giống mới từ Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản , …

1.2. Tỏc dụng của chố đối với đời sống nhõn dõn .

Chố là một cõy cụng nghiệp dài ngày, trồng trọt một lần cho thu hoạch nhiều năm, từ 30-50 năm. Người ta trồng chố để lấy bỳp chố cú một tum và 2- 3 lỏ .

Từ lỏ chố tuỳ theo cỏch chế biến chố và cụng nghệ chế biến để cho ra cỏc loại chố khỏc nhau : chố xanh, chố đen , chố vàng , hoà tan …

Chố cú nhiều vitamin cú giỏ trị dinh dưỡng và bảo vệ sức khoẻ, cú tỏc dụng giải khỏt, bổ dưỡng và kớch thớch hệ thần kinh trung ương, giỳp tiờu hoỏ cỏc chất mỡ, giảm được bệnh bộo phỡ, chống lóo hoỏ … Do đú nước chố đó trở thành thứ nước uống của nhõn loại. Ngày nay, hầu hết dõn cư trờn thế giới dựng nước chố làm nước uống hàng ngày. Một số nước uống chố thành tập quỏn và tạo ra được một nền văn hoỏ nguyờn sơ là “ văn hoỏ trà”. Ngoài để

uống người ta cũn dựng nước chố xanh để rửa rỏy cỏc vết thương những chỗ lở loột, nhiễm trựng trờn cơ thể. Vỡ thế chố khụng những cú tờn trong danh mục giải khỏt mà cũn cú tờn trong từ điển y hoc, dược học. Người Nhật Bản khẳng định chố cứu người khỏi bị nhiễm xạ và gọi đú là thứ nước uống của thời đại nguyờn tử. Ở vựng Tõy Nam Trung Quốc thời cổ đại cựng khung cảnh văn hoỏ với chỳng ta đó dựng lỏ chố làm vật trao đổi ngang giỏ và thứ thuốc tiờn.

Trong dõn gian Việt Nam ngày xưa cú cõu “ trà tam, tửu tứ”, ấm trà, chộn rượu rất quen thuộc với chỳng ta. Nhấm nhỏp chỳt men nồng của rượu, thưởng thức hương vị thơm ngon của trà vừa là một hoạt động ăn uống cú ý nghĩa thực dụng, vừa biểu hiện của “ văn hoỏ ăn uống” đũi hỏi trỡnh độ thưởng thức cao và nõng nú nờn thành một nghệ thuật uống trà, thưởng thức trà. Đồng thời với “ trà tam, tửu tứ” của cổ nhõn đó làm cho con người giải toả được lo toan thường nhật, làm phong phỳ thờm đời sống tinh thần và làm tăng thờm ý nghĩa văn hoỏ cho sinh hoạt đời thường.

Chố cú giỏ trị sử dụng vàlà hàng hoỏ cú giỏ trị kinh tế cao, chố là một sản phẩm xuất khẩu cú giỏ trị trờn thị trường thế giới. Thị trường trong nước đũi hỏi về chố ngày càng nhiều với yờu cầu chất lượng ngày càng cao. Chố là một cõy cú hiệu lực khai thỏc vựng đất đai rộng lớn của trung du, miền nỳi, phủ xanh đất trống, đồi nỳi trọc, bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Cõy chố sống quanh năm và tương đối nhiều, tạo cụng ăn việc làm khụng những cho lao động chớnh mà cả cho lao động phụ (người già, trẻ em), cú tỏc dụng điều hoà lao động từ vựng đồng bằng lờn vựng trung du, miền nỳi thưa thớt.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam ” pdf (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)