Một số thị trường khác

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch" ppt (Trang 26 - 34)

4.1. Thị trường một số nước trong khu vực

ASEAN là tờn gọi tắt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á được chớnh thức thành lập vào ngày 8/8/1967. Ngày 28/7/1995 đó đi vào lịch sử khi Việt Nam trở thành thành viờn đầy đủ của ASEAN. Lào cũng trở thành thành viờn thứ 8 của hiệp hội vào tháng 7/97. Hiện tại ASEAN đó quy tô được đầy đủ các nước trong khu vực Đông Nam á làm thành viờn của mình.

Cựng với việc ưu tiờn thương mại nội khối, ASEAN đó thiết lập những mối quan hệ kinh tế rộng rói với các nước đối thoại của mình như: Mỹ, Nhật Bản, EU, ễxtraylia, Newzealand, Canada, Hàn Quốc, với các nước thứ 3 khác và với các tổ chức quốc tế thông qua các chương trình và hoạt động hợp tác quốc tế.

Hiện nay bạn hàng chớnh của ASEAN là Nhật Bản, Mỹ và EU. Trong đó Nhật Bản luôn chiếm vị trớ nổi bật. Nhật Bản đó chi phối thị trường xuất khẩu

ASEAN tâ 1970-1987 với tỷ trọng vào khoảng 20,9-29,6%, Nhật Bản thường nhập khẩu một khối lượng hàng hoá sơ chế lớn tâ Inđônờxia và nhanh chóng di chuyển một số ngành công nghiệp của họ sang khu vực này trong 10 năm qua.

Tâ năm 1988-1991 Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ yếu của ASEAN trong đó tỷ trọng chiếm khoảng 20,2%.

Hiện nay ASEAN ngày càng đa dạng hoá thị trường xuất khẩu của mình bờn cạnh việc duy trì những thị trường truyền thống đó có.

Một trong những đặc điểm trong buôn bán nội khối của ASEAN là cơ cấu xuất khẩu của các nước thành viờn tương đối giống nhau khi cựng có sự chuyển hướng tâ thực hiện chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu sang chiến lược công nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu. Song điều đó không có nghĩa là chóng ta không thâm nhập được vào thị trường nội khối. Tuy nhiờn, để thâm nhập thành công đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu, trong đó có mặt hàng dệt may, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm gắn liền với việc giao hàng đóng hẹn, đóng số lượng, đóng chủng loại.

Trong số các thị trường của các nước ASEAN, Lào là thị trường mà các doanh nghiệp Việt Nam rất quan tâm và đang tìm cách thâm nhập thị trường này.

Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào có diện tớch là 236.800 km2 và dân số tớnh đến tháng 7/2002 là 5,5 triệu người. Sở dĩ thị trường Lào được các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt quan tâm là vì thị trường này ở vào vị trớ như là chiếc cầu nối giữa vựng Đông Bắc Thái Lan hội nhập với Việt Nam và các nước trong khu vực, Lào có đường biờn giới chung với các nước Trung Quốc,

Myanmar và Campuchia, trong những năm tới khi đường xuyờn á đó thông, các cây cầu nối Lào với Thái Lan, những con đường bộ thông suốt giữa Việt Nam-Lào thì Lào không chỉ là một thị trường tiờu thô mà cũn có thể là thị trường trung chuyển và quá cảnh hàng hoá đầy tiềm năng của Việt Nam.

Bờn cạnh đó thị trường Lào hấp dẫn các doanh nghiệp Việt Nam bởi trong khi chi phớ về nhập khẩu vải phô liệu vào Lào cũng xấp xỉ như khi nhập khẩu vào Việt Nam nhưng giá nhân công tại Lào lại rẻ hơn. Đồng thời các công ty dệt may Việt Nam cũn có thể liờn doanh với các công ty Lào để có thể tranh thủ hạn ngạch của bạn.

Hiện Lào không phải chịu hạn ngạch dệt may khi xuất khẩu vào EU do số lượng không đáng kể ngoài ra hàng may mặc của Lào cũng nhận được một số ưu đói về mặt thuế quan như được hưởng GSP....Do đó việc liờn kết với phớa Lào để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang nước thứ 3 để tận dông những ưu đói của Lào và ưu đói của nước nhập khẩu là rất có triển vọng.

Hiện nay Trung Quốc và Thái Lan là những đối thủ cạnh tranh đối với hàng hoá Việt Nam tại thị trường Lào. Tuy nhiờn ta có những thế mạnh mà hai đối thủ trờn không thể có được đó là quan hệ hữu nghị đặc biệt thắm tình anh em giữa hai nước Việt Nam-Lào.

4.2. Thị trường ễxtraylia

ễxtraylia là một lôc địa rộng lớn nằm ở Nam Bán cầu có diện tớch 7.686.850 km2 được bao bọc bởi Thái Bình Dương ở phớa Đông, ấn Độ Dương ở phớa Tây, biển Arafura ở phớa Bắc, Nam Đại Dương ở phớa Nam. Với số dân chỉ là 19 triệu người nhưng ễxtraylia lại là một xó hội đa văn hoá và đa sắc tộc với 65% người dân gốc Châu Âu, hơn 30% số dân nhập cư tâ

Châu á, thổ dân chỉ chiếm dưới 1%. (http://www.dei.gov.vn) Đó chớnh là nguyờn nhân tạo ra sự phong phó muôn màu muôn vẻ về nhu cầu hàng dệt may của người dân nước này.

Nằm tách biệt so với các châu lôc cũn lại bởi sự bao bọc của đại dương nhưng kinh tế của ễxtraylia mang nhiều nột đặc thự của kinh tế các nước Châu Âu đặc biệt là kinh tế nước Anh. Nguyờn nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của lịch sử di dân và khai phá những vựng đất mới của người Châu Âu nhiều thế kỷ trước. Với GDP năm 2002 là 270 tỷ USD, hiện nay kinh tế ễxtraylia đứng thứ 14 thế giới và đứng thứ 9 trong các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), thứ 11 trờn thế giới về mức thu nhập bình quân theo đầu người là 17000 USD. Có được vị trớ như vậy là do tâ sau chiến tranh Thế giới thứ hai, ễxtraylia đó có sự điều chỉnh lớn trong cơ cấu kinh tế, đó là sự chó trọng phát triển công nghiệp chế tạo cơ khớ để xây dựng những ngành này thành mũi nhọn xuất khẩu. Những ngành công nghiệp nói trờn hiện được coi là những ngành kinh tế chủ yếu của ễxtraylia, đóng góp lớn vào GDP bờn cạnh những ngành như chăn nuôi, trồng trọt, khai khoáng, chế biến thực phẩm và ngành dịch vô.

Bạn hàng lớn của ễxtraylia là Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc trong đó Nhật Bản được xem là đối tác kinh tế thương mại quan trọng nhất của ễxtraylia, kim ngạch buôn bán hai chiều năm 2001 là hơn 2 tỷ USD, bằng 13% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Úc, chiếm 20% tổng giá trị xuất khẩu của Úc. Bờn cạnh đó Úc cũng rất coi trọng xây dựng mối quan hệ với Trung Quốc vì Trung Quốc đó trở thành thành viờn của WTO. Và hiện Trung Quốc đang là đối tác thương mại lớn thứ 3, là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 của Úc. Kim ngạch thương mại hai chiều khoảng 8 tỷ USD, dự kiến kim ngạch thương mại giữa hai nước sẽ cũn tăng gấp đôi trong thập kỷ này. Thương mại của Úc với

ASEAN trong thời gian qua cũng phát triển đáng kể. Kim ngạch thương mại năm 2000 đó tăng 62% so với năm 1996 với giá trị là 32 tỷ AUD. Xuất khẩu của ASEAN sang Úc tăng 110%. Trong thời gian này Úc cũng đang tớch cực thảo luận với một số nước ASEAN để ký hiệp định thương mại tự do song phương.

Trong suốt 30 năm qua, quan hệ kinh tế-thương mại-đầu tư giữa Việt Nam và ễxtraylia không ngâng được củng cố và mở rộng cả bề rộng lẫn chiều sâu. ễxtraylia đó ký với Việt Nam một loạt các hiệp định như hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, hiệp định hợp tác kinh tế thương mại (6/90), hiệp định tránh đánh thuế hai lần... nhằm hướng tới môc tiờu chung là xây dựng và phát triển quan hệ hợp tác song phương và đa phương trờn nhiều lĩnh vực. Đồng thời những hiệp định này đó tạo điều kiện cho các công ty ễxtraylia thiết lập và mở rộng hoạt động ở Việt Nam tương đối dễ dàng cũng như hỗ trợ cho việc thâm nhập ngày càng nhiều của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Úc. Theo Thương vô Việt Nam tại ễxtraylia cho biết những mặt hàng mới của Việt Nam có triển vọng thâm nhập vào thị trường Úc như nhựa gia dông, đồ gỗ, hàng may mặc, hải sản. Tuy nhiờn trờn thực tế không ớt doanh nghiệp Việt Nam đó xuất khẩu hàng hoá sang ễxtraylia tâ nhiều năm qua nhưng vẫn mơ hồ về tập quán tiờu thô trờn thị trường này. Theo bà Đinh Thị Mỹ Loan, tham tán thương mại Việt Nam tại ễxtraylia nhận xột:" Người tiờu dựng ở Úc rất kỹ tớnh, phải biết cách chiều chuộng. Không chỉ các nhà bán lẻ và các đại lý mà cả các nhà sản xuất ở đây cũng luôn luôn lắng nghe ý kiến cuả người tiờu dựng để đáp ứng đầy đủ những điều kiện của họ." Nhưng với những mặt hàng mới, đặc biệt là hàng dệt may, tập quán được giảm giá 5% so với giá thị trường đó rất quen thuộc với các nhà tiờu thô ở Úc. Đây thực sự là

thách thức lớn đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam vì hàng Việt Nam thường đắt hơn hàng cựng loại của Trung Quốc trờn thị trường Úc.

Các chuyờn gia thương mại cũng cho rằng tâ năm 2005, hàng may mặc và giày dộp của Việt Nam xuất khẩu sang ễxtraylia sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với hàng của Trung Quốc do ễxtraylia sẽ bói bá hạn ngạch đối với hai nhóm hàng này của Trung Quốc.

Hiện tại hàng dệt may nhập khẩu của ễxtraylia có thể chia thành hai nhóm chớnh. Nhóm hàng phự hợp cho đại đa số người tiờu dựng thường do các nước và vựng lónh thổ như Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Inđônờxia cung cấp. Những mặt hàng này tương đối bình dân vì thế chóng thường có giá cả thấp nhưng chất lượng chấp nhận được. Bờn cạnh đó, l nhóm hàng khác có tớnh kỹ thuật cao hơn được ễxtraylia nhập khẩu chủ yếu tâ các nước Newzealand, Mỹ và Nhật Bản.

Đây có thể sẽ là những thông tin tham khảo gióp cho doanh nghiệp Việt Nam cân nhắc hướng hoạt động sản xuất vào nhóm sản phẩm vâa phự hợp với bản thể doanh nghiệp vâa đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiờu dựng ễxtraylia.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt để những mặt hàng mới tìm được chỗ đứng trờn thị trường ễxtraylia, các doanh nghiệp Việt Nam có thể sẽ phải chấp nhận những đơn hàng nhá với mức giá cạnh tranh. Song điều đáng mâng là chớnh sách thị trường của ễxtraylia muốn đa dạng hoá nguồn cung cấp để đáp ứng nhu cầu đa sắc tộc, đa văn hoá. Do vậy doanh nghiệp Việt Nam sẽ vẫn cũn rất nhiều cơ hội để tiếp cận thị trường này, nhưng có thâm nhập được hay không, điều đó cũn phô thuộc vào sự chủ động tìm cho mình một con đường

đi riờng phự hợp với nhu cầu thị trường và khả năng của doanh nghiệp Việt Nam.

4.3. Thị trường Trung Đông

Đây là khu vực có vị trớ địa lý rất thuận lợi, nối liền Châu á, Châu Phi, Châu Âu đồng thời cũn tiếp giáp với Địa Trung Hải, Hồng Hải và ấn Độ Dương. Trung Đông có điều kiện để phát triển kinh tế cho các nước trong khu vực đặc biệt, là trong lĩnh vực giao thông vận tải và buôn bán. Do khớ hậu sa mạc khắc nghiệt nờn điều kiện trồng trọt ở đây rất khó khăn. Trung Đông là khu vực tương đối rộng lớn tuy nhiờn địa hình chủ yếu là nói cao nguyờn và sa mạc.

Tuy Trung Đông là khu vực tương đối giàu tài nguyờn nhưng không đa dạng, chỉ có dầu má và khớ đốt là có trữ lượng đáng kể và được xem là hai nguồn tài nguyờn quan trọng nhất của vựng đất này. Hầu hết các nước trong khu vực đều phải dựa vào hai nguồn tài nguyờn này.

ở các nước Trung Đông thành phần dân cư khá phức tạp, gồm những cộng đồng người khác nhau, trong đó người arập chiếm hơn 65% dân số của cả khu vực. Ngoài ra cũn có người Thổ Nhĩ Kó, người Ba tư và người Cuôc. Khu vực Trung Đông có 3 tôn giáo lớn là Đạo Hồi, Đạo Do Thái và Đạo Thiờn Chóa. Do thành phần dân cư và tôn giáo tương đối phức tạp nờn trong khu vực thường xuyờn xảy ra xung đột tôn giáo và sắc tộc. Đây chớnh là một khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực. Với vị trớ chiến lược vô cựng quan trọng trờn bản đồ thế giới nờn tâ trước đến nay Trung Đông luôn bị các đế quốc lớn "nhũm ngó ". Chỉ tâ sau chiến tranh Thế giới thứ 2, các nước Trung Đông mới giành được độc lập nhưng kinh tế của những nước này vẫn phô thuộc sâu sắc vào các nước phương Tây. Các nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung Đông chỉ thực sự bắt tay phát triển kinh tế tâ sau 1945. Nhưng nhìn chung các nước trong khu vực có nền kinh tế phát triển chưa cao, chưa đồng đều.

Tình hình xuất nhập khẩu của các nước Trung Đông không ổn định. Cơ cấu xuất khẩu của các nước Trung Đông chủ yếu là dầu thô và các sản phẩm tâ dầu, một số sản phẩm truyền thống có nguồn gốc tâ cây công nghiệp nờn có xu hướng chịu giá cánh kộo rất bất lợi.

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là hàng nông sản, hàng dệt may...Các nước Trung Đông nhìn chung không khó tớnh như các nước Nhật Bản, Mỹ hay EU. Nhưng để hàng dệt may có thể xuất khẩu được sang thị trường này các doanh nghiệp có thể tiếp thị theo cách truyền thống là tham gia triển lóm, bán hàng tại các hội chợ quốc tế. Theo kinh nghiệm của các nhà doanh nghiệp thành đạt, muốn bán hàng thành công tại đây đũi hái sự kiờn nhẫn công sức và chi phớ ban đầu là rất đáng kể. Đặc biệt tại thị trường Ai Cập việc tiếp thị và giao dịch trực tiếp tìm hiểu thị hiếu người tiờu dựng hoặc trờn cơ sở mẫu mó có sẵn, giá cả cạnh tranh sẽ là lợi thế cho những quyết định nhanh chóng với những điều kiện giao dịch trờn, việc mua bán hàng qua hệ thống siờu thị các cửa hàng miễn thuế cũng rất phổ biến tại Ai Cập. Bạn hàng chớnh của Trung Đông là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc.

Do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh tại irăc đầu năm 2003, một lần nữa khu vực Trung Đông lại rơi vào vũng xoáy của các cuộc xung đột. Theo các nhà phân tớch kinh tế với sự tàn phá của chiến tranh ở Irăc vâa qua, giờ đây khu vực Trung Đông nói chung và Irăc nói riờng đang chủ yếu tập trung vào tái thiết hạ tầng cơ sở hơn là mua sắm hàng tiờu dựng. Sự tàn phá của cuộc chiến không chỉ ở phạm vi Irăc mà cũn làm tổn hại về kinh tế đối với hàng

loạt các quốc gia trong khu vực như Côoột, Thổ Nhĩ Kó, Iran, Syri, Libăng, kộo mức sống của khu vực này tôt hậu tới 10 năm so với mức trước chiến tranh. Dự đoán để thị trường khu vực này hồi phôc mức tiờu thô hàng hoá như trước thì phải mất ớt nhất một thập kỷ nữa. Tuy vậy quan điểm của Bộ thương mại nước ta là quyết tâm không để mất thị trường Trung Đông đặc biệt là thị trường Irăc.

Quan hệ kinh tế thương mại với các nước Trung Đông không giống như những khu vực khác. Bởi tại hầu hết các nước trong khu vực này, Nhà nước vẫn nắm độc quyền về ngoại thương. Việc buôn bán đều diễn ra trong khuôn khổ hiệp định, các doanh nghiệp không thể tự động tìm kiếm bạn hàng. Vì vậy, hơn lóc nào hết vai trũ của Chớnh phủ, của Nhà nước là vô cựng quan trọng, là chiếc cầu nối vững chắc đưa doanh nghiệp Việt Nam đến với thị trường này.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch" ppt (Trang 26 - 34)