Sản phẩm chớnh Bông xơ

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch" ppt (Trang 81 - 84)

- Vải tâ sợi stape

3. Sản phẩm chớnh Bông xơ

- Bông xơ - Sợi - Vải lôa - Sản phẩm dệt kim - Sản phẩm may 1.000 tấn 1,000 tấn Triệu m2 Triệu sản phẩm Triệu sản phẩm 30 150 800 150 780 95 300 1.200 230 1.200 4. Tỷ lệ nôi địa hoá trờn

sản phẩm may

% 50 75

Nguồn: Tổng công ty Dệt may Việt Nam

Trong đó, toàn ngành quyết tâm đến năm 2005 sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu tâ 1-1,2 tỷ USD vào thị trường Nhật Bản, kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường cũn lại trâ Mỹ và EU vào khoảng 1-1,1 tỷ USD.

Để đạt được những môc tiờu cô thể nờu trờn ngành dệt may Việt Nam cũng đó xây dựng "Chiến lược phát triển tăng tốc" được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 55/2001/QĐ- Ttg ngày 23/4/2001. Song song với các chương trình đầu tư như: đầu tư phát triển ngành dệt (bao gồm: sản xuất nguyờn liệu dệt, sợi, dệt, in nhuộm, hoàn tất), đầu tư phát triển ngành may do ngành triển khai thực hiện thì một loạt những giải pháp vĩ mô của Chớnh phủ và UBND các tỉnh cần được cô thể hoá bằng những cơ chế chớnh sách nhằm tạo hành lang pháp lý mang tớnh đặc cách cho ngành dệt may nhằm kớch thớch và thu hót các thành phần kinh tế trong và ngoài nước tập trung mọi nguồn lực đầu tư vào Việt Nam.

Hy vọng với quyết tâm của toàn ngành dệt may cộng với sự hỗ trợ của Nhà nước bằng nhiều chớnh sách khuyến khớch phát triển, ngành dệt may sẽ hoàn thành thắng lợi những môc tiờu đó đề ra.

1.3. Những định hướng lớn

Định hướng về sản phẩm là vấn đề thiết yếu đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riờng. Xác định đóng sản phẩm mũi nhọn có thế mạnh, để đầu tư công nghệ mới gắn với thị trường theo lộ trình hội nhập sản phẩm dệt may đến năm 2006-2010 và 2020 trờn cơ sở các cam kết của chớnh phủ Việt Nam với AFTA, APEC cũng như chuẩn bị cho việc gia nhập WTO chớnh là những vấn đề mà các doanh nghiệp cần phải giải quyết. Nhưng việc quyết định sản xuất cái gì lại cần phải dựa trờn kết quả của cả quá trình tìm hiểu thị trường và khách hàng.

Dựa trờn cơ cấu những mặt hàng mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện đang xuất khẩu và có chỗ đứng tại tâng thị trường nhập khẩu phi hạn ngạch, các doanh nghiệp cần tiếp tôc duy trì và tâng bước nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mó hạ giá thành sản xuất và những yếu tố khác như hệ thống phân phối những sản phẩm hiện hữu để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của người tiờu dựng nước ngoài. Ngoài ra, một nhiệm vô quan trọng không kộm là ngành dệt may cần đề xuất các giải pháp kinh doanh thận trọng và đồng bộ hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện hiệu quả chiến lược sản phẩm mũi nhọn, đồng thời các doanh nghiệp phải tập trung nghiờn cứu, đầu tư chiều sâu về trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, cải tạo xây dựng mới nhà xưởng nhằm phôc vô cho việc sản xuất nhóm sản phẩm cấp cao hơn mà trước đây do hạn chế về nhiều điều kiện nờn ta cũn bá ngá. Chẳng hạn như các loại áo măng tô, comple tại thị trường Nhật Bản...

Chỉ khi mỗi doanh nghiệp đều tự xác định được cho mình sản phẩm mũi nhọn tâ đó tập trung các nguồn lực hướng về sản phẩm mũi nhọn thì lóc đó doanh nghiệp mới có thể thâm nhập và chiếm lĩnh thị phần môc tiờu tại thị trường đó.

1.3.2.Định hướng về thị trường

Nhân tố thị trường có vai trũ vô cựng quan trọng, đó là nơi bắt đầu cũng là nơi kết thóc quá trình sản xuất. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nhân tố này càng đóng góp vào sự thành bại của mỗi doanh nghiệp.

Trong vấn đề định hướng thị trường xuất khẩu cho hàng Việt Nam nói chung và hàng dệt may xuất khẩu nói riờng Đảng và Nhà nước ta nhất quán chủ trương: tiếp tôc chớnh sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tớch cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ... để thực hiện thành công quá trình hội nhập trờn cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng cựng có lợi.

Tạo thị trường ổn định cho mặt hàng dệt may có khả năng cạnh tranh, cô thể ở đây là các thị trường phi hạn ngạch. Nâng cao chất lượng hàng dệt may xuất khẩu để tăng thờm thị phần tại các thị trường truyền thống như Nhật Bản, SNG, đồng thời tớch cực tìm chỗ đứng tại các thị trường mới như Trung Đông hay Châu Phi và cải thiện vị trớ tại thị trường cũn nhiều tiềm năng như thị trường ễxtraylia,..Ngoài ra có thể tiếp cận với thị trường mới như thị trường Trung và Nam Mỹ.

Như vậy quan điểm "đa phương hoá đa dạng hoá thị trường xuất khẩu " là quan điểm mang tớnh chỉ đạo xuyờn suốt cho nhiều mặt hàng trong đó có hàng dệt may.

Để có thể giữ vững và mở rộng thị phần tại các thị trường hiện hữu đồng thời thâm nhập thờm được những thị trường phi hạn ngạch mới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần sớm có chiến lược thị trường cô thể tâ đó có thể

chủ động ứng phó với những rào cản thương mại tại các thị trường nhập khẩu hàng dệt may trong đó có thị trường dệt may phi hạn ngạch.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch" ppt (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w