1. Năng lực sản xuất hàng dệt may của Việt Nam Năng lực sản xuất hàng dệt may của Việt Nam
1.1. Lợi thế sản xuất
1.1.1.Nguồn lao động và giá nhân công.
Đối với ngành may mặc thế giới, ngành may mặc Châu á nói chung và ngành dệt may Việt Nam nói riờng có lợi thế tương đối về nguồn nhân công dồi dào và mức lương tương đối thấp so với các khu vực cũn lại trờn thế giới. Tớnh đến năm 2005 dân số Việt Nam sẽ là 87,6 triệu người và đến năm 2010 dân số nước ta là 100 triệu người. Do mức lương tương đối thấp nờn giá công may của Việt Nam chỉ là 0,18 USD/giờ thấp hơn so với mức bình quân của nhiều nước như Inđônờxia là 0,32 USD/giờ, của ấn Độ là 0,58USD/giờ và của Trung Quốc là 0,7 USD/giờ.(Tạp chớ thương mại số 27/2003)
Ngoài ra, các sản phẩm dệt may thường là các sản phẩm có giá trị lao động sống cao trong khi lao động của Việt Nam không chỉ dồi dào mà cũn khộo tay, thời gian đào tạo ngắn tâ đó dẫn đến chi phớ đầu tư thấp. Do vậy, yếu tố lao động dồi dào, tiền lương thấp là một trong những lợi thế để Việt Nam thu hót các nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta nhằm phát triển nền kinh tế đất nước nói chung và ngành dệt may nói riờng.
1.1.2.Thu hót vốn đầu tư nước ngoài
Môc tiờu đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dệt may Việt Nam rất đa dạng và phong phó, ngoài lĩnh vực may quần áo xuất khẩu, các chủ đầu tư cũn đầu tư vào những lĩnh vực khác: sản xuất tói du lịch, bô lô, vali, tói thể thao, dây khoá kộo, kim máy may, giầy da... với thời hạn đầu tư ngắn nhất là 5 năm và dài nhất là 30 năm. Hiện nay ngành dệt may Việt Nam đó có nhiều bước phát triển để tâ đó đó tìm được chỗ đứng của mình trờn thị trường thế giới đồng thời giành được sự tin cậy của các nhà đầu tư nước ngoài.
Nhiều chớnh sách của Đảng và Nhà nước trong thời kó đổi mới đó có những tác động tớch cực tới kết quả của ngành dệt may trong những năm vâa qua, cô thể như :
- Chớnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và đặc biệt là việc nới láng trong quy chế thương mại, cho phộp các doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh cũng như các địa phương được quyền xuất khẩu trực tiếp đó tạo ra môi trường sản xuất và kinh doanh thuận lợi đối với ngành dệt may.
- Đại hội VII và Đại hội VIII của Đảng đó xác định việc sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu là một trong những lĩnh vực chó trọng trong chiến lược đầu tư nhằm chuyển dịch cơ cấu và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong đó việc thu hót vốn đầu tư sẽ được thực hiện theo phương châm “nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn tâ bờn ngoài là quan trọng”. Cô thể hoá chiến lược đầu tư này là Luật khuyến khớch đầu tư trong nước và luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đưa lại cho nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nói riờng nhiều cơ hội thu hót vốn nhằm nâng cao năng lực sản xuất và kinh doanh.
Nghị định số 55-CP của Chớnh phủ ngày 6/9/1995 đó phờ chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty dệt may Việt nam. Đây là một bước quan trọng tiến tới việc xoá bá tình trạng manh món, phân tán của nghành dệt may làm tăng sức cạnh tranh của ngành trong việc thu hót vốn và tiờu thô sản phẩm.
Bờn cạnh đó, Đảng và Chớnh phủ đó có những chớnh sách thiết thực trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng dệt may, đặc biệt đối với thị trường phi hạn ngạch là việc mở rộng mối quan hệ hợp tác với Châu Phi một châu lôc có nhiều nột tương đồng về lịch sử với Việt Nam thông qua cuộc hội
thảo "Việt Nam-Châu Phi: Những cơ hội hợp tác và phát triển trong thế kỷ XXI" được tổ chức tại Hà Nội tháng 5 năm 2003.
Ngoài ra, cũn rất nhiều chớnh sách thương mại và đầu tư được ban hành hoặc sửa đổi trong những năm gần đây để phự hợp với tình hình mới cũng đó có những tác động tớch cực tới sự phát triển của ngành dệt may nước ta.