- Vải tâ sợi stape
3. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường dệt may phi hạn ngạch
3.2. Những tồn tại chớnh
Ngoài những khó khăn khách quan do thị trường nước nhập khẩu chi phối, ngành dệt may nước ta cũn gặp không ớt trở ngại khác có ảnh hưởng tới việc xuất khẩu hàng dệt may vào các thị trường phi hạn ngạch trong những năm qua.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đang gặp khó khăn về vốn, thiếu vốn đó hạn chế rất lớn đến việc mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề người lao động và đẩy mạnh công tác nghiờn cứu thị trường.
Trong khi đó, thủ tôc vay vốn cũn phiền hà, thời hạn ngắn không phự hợp với công tác đầu tư, thu hồi vốn của các doanh nghiệp. Để có được nguồn vốn tớn dông, một doanh nghiệp phải lập dự án hoặc giải trình kốm theo nhiều điều kiện và văn bản giấy tờ khác nhau. Công việc này mất rất nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, do vốn lưu động tại doanh nghiệp nhất là tiền mặt thường hạn chế tạo nờn áp lực trả lói vay ngân hàng. Điều này cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.2.2.Khó khăn trong mua nguyờn phô liệu
Vì ngành dệt nước ta hiện nay phát triển chưa tương xứng với ngành may. Do đó, phần lớn nguyờn phô liệu may mặc các doanh nghiệp may đều phải nhập khẩu. Nguyờn phô liệu nhập khẩu tâ nhiều nước tại nhiều thời điểm khác nhau nờn nhiều khi chất lượng không đồng đều, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng. Đây cũng là nguyờn nhân quan trọng dẫn đến nhiều hợp đồng bị huỷ bá trong thời gian trước.
Ngoài ra việc phô thuộc vào nguyờn phô liệu nhập khẩu khiến tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm dệt may cũn thấp, lợi nhuận bằng ngoại tệ thu được tâ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may không cao. Theo tớnh toán của Hiệp hội dệt may Việt Nam, để xuất khẩu được 2,71 tỷ USD hàng dệt may và 1,83 tỷ USD giày dộp chóng ta đó phải nhập khẩu tới 1,78 tỷ USD nguyờn phô liệu dệt may và da giày. Không những thế, khi giá nguyờn phô liệu trờn thị trường thế giới biến động theo hướng bất lợi khó dự báo sẽ khiến cho các doanh nghiệp dệt
may khó chủ động được trong hoạt động sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, thậm chớ các doanh nghiệp khó thực hiện đóng hợp đồng đó ký với các đối tác nước ngoài.
3.2.3.Khó khăn do sức ộp cạnh tranh trờn thị trường.
Cạnh tranh luôn là vấn đề cần được sự quan tâm của doanh nghiệp, đặc biệt khi xâm nhập vào thị trường phi hạn ngạch thì sức ộp cạnh tranh càng lớn, không những cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà cũn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp của các nước khác. Điều này buộc các doanh nghiệp may phải giảm giá, cải tiến sản xuất, giảm chi phớ và đổi mới công nghệ.
3.2.4.Khó khăn trong hoạt động Marketing và thiết kế mẫu.
Nhiều doanh nghiệp may chưa xây dựng được kế hoạch xuất khẩu mang tớnh chiến lược dựa trờn việc phân tớch môi trường kinh doanh nhằm đặt ra các môc tiờu kinh doanh cô thể và huy động các nguồn lực để phát triển. Việc tìm hiểu thị trường nhập khẩu hàng dệt may cũng như các đặc điểm kinh tế, xó hội, hệ thống luật pháp, chớnh sách thương mại và công việc tìm kiếm khách hàng của nhiều doanh nghiệp cũn mang tớnh bị động, nhiều thương vô là do khách hàng tự tìm đến. Việc thiếu thông tin nhất là thông tin về giá cả, cung cầu trờn thị trường đó gây ra rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp may trong quá trình đàm phán và xây dựng giá cả.
Nhìn chung công tác thiết kế mẫu của các doanh nghiệp dệt may Việt nam hiện nay cũn yếu và cũng chưa thực sự được các doanh nghiệp coi trọng. Phần lớn mẫu mó hàng ngày được sưu tầm tâ các catalogue nước ngoài. Một số doanh nghiệp đó có xưởng thời trang nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao,
trình độ kỹ thuật chưa hoàn chỉnh. Nhiều mẫu mó thiết kế chưa hợp với thị hiếu người tiờu dựng, chưa đảm bảo được yếu tố thời trang trong thiết kế sản phẩm.
3.2.5.Khó khăn về nguồn nhân lực
Để đứng vững trong cơ chế thị trường, một yếu tố quyết định cần được chó trọng đóng mức là phát triển đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực. Ngành dệt may Việt nam đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng thiếu đội ngũ khoa học kỹ thuật do nguồn sinh viờn theo học ngành công nghệ này cũn ớt so với nhu cầu, cơ sở đào tạo cán bộ cho Ngành có xu hướng co lại. Theo dự báo của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, hàng năm ngành dệt cần bổ sung khoảng 30.000 lao động có tay nghề cao, khoảng 400 kỹ sư công nghệ. Hơn nữa, do các xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài trong lĩnh vực dệt may đi vào hoạt động đó làm ngành mất đi một lượng không nhá đội ngũ công nhân lành nghề và cán bộ quản lý giái. Đây là một tồn tại đáng tiếc trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay.
3.2.6.Khó khăn về chớnh sách quản lý
Các chớnh sách quản lý của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhất là các thủ tôc hành chớnh giấy tờ gây nhiều trở ngại cho doanh nghiệp, đôi khi dẫn đến tình trạng chậm giao hàng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, trong thời gian tới để có thể tháo gì những vướng mắc của doanh nghiệp trong các vấn đề về mặt chớnh sách, Nhà nước cần phối hợp với các Bộ, Ngành sớm đưa ra những giải pháp giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp.
Vậy là ngoài những kết quả đó đạt được, trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại rất nhiều bất cập. Tuy vậy, để giải quyết những vấn đề trờn trong một sớm một chiều là chuyện khó có thể xảy ra, nhất là với những khó khăn không thuộc chủ quan ngành dệt may. Để đạt được những môc tiờu trong chiến lược phát triển kinh tế xó hội của Việt Nam nói chung và những môc tiờu trong chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may nói riờng, đũi hái các Bộ ngành hữu quan cần phối hợp với ngành dệt may để đưa ra những giải pháp tâng bước khắc phôc, tháo gì những khó khăn trờn.
Chương 3
Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch
1. Định hướng xuất khẩu vào các thị trường phi hạn ngạch