- Vải tâ sợi stape
3. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường dệt may phi hạn ngạch
1.1. Dự báo thị trường dệt may thế giới phi hạnngạch
Sau khi chiến tranh tại Irăc kết thóc, mặc dự trong năm nay kinh tế thế giới khó có thể tăng trưởng như mức dự đoán cuả Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) là
3,7% mà chỉ có thể đạt khoảng 3,2% đồng thời những nền kinh tế lớn trờn thế giới như Mỹ, Nhật Bản... cũng bị một phen lao đao, nhưng trong những tháng cuối năm 2003 hoạt động kinh tế thương mại thế giới đó dần đi vào ổn định, các nền kinh tế trờn đó có dấu hiệu phôc hồi và phát triển râ hơn, nhu cầu nhập khẩu của các thị trường như Mỹ, Nhật Bản, EU, ASEAN cũng đó tăng dần trở lại để chuẩn bị cho mựa giáng sinh đang đến gần và cũng là chuẩn bị cho năm 2004.
Như vậy triển vọng phôc hồi của ngành dệt may thế giới nói chung và thị trường dệt may thế giới phi hạn ngạch nói riờng sau những tác động tiờu cực của cuộc chiến tại Irăc là rất khả quan. Trong năm tới nhu cầu nhập khẩu dệt may của thị trường Nhật Bản và một số thị trường như ASEAN, ễxtraylia, Châu Phi có khả năng sẽ tăng, riờng thị trường Trung Đông việc tập trung tái thiết cơ sở hạ tầng vẫn sẽ được đặt lờn hàng đầu nờn có thể nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may sẽ không tăng.
Về cơ bản, trong năm tới nhu cầu nhập khẩu của phần lớn các thị trường nhập khẩu hàng dệt may phi hạn ngạch của Việt Nam sẽ không có biến động lớn. Tuy nhiờn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn cần có sự chuẩn bị chu đáo về mặt thị trường và sản phẩm nhằm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất nếu nhu cầu nhập khẩu của các thị trường trờn biến động theo hướng bất lợi đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của ta.