- Vải tâ sợi stape
2. Các giải pháp
2.3. Nhóm giải pháp về công nghệ
Với môc tiờu phát triển của ngành dệt may đến năm 2010 là: "hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, đồng thời chiếm lĩnh thị trường tiờu dựng trong nước với những sản phẩm phự hợp, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tâ thực tiễn nờu trờn đũi hái phải có một hệ thống giải pháp cho ngành dệt may, trong đó công tác đổi mới công nghệ và thiết bị được coi là một trong
những biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có và tạo ra những sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao trờn thị trường.
2.3.1.Ưu tiờn đầu tư đổi mới công nghệ
Việc đầu tư đổi mới công nghệ là rất cần thiết nhưng việc đầu tư cô thể ra sao thì vẫn cần phải có sự cân nhắc sao cho vâa phự hợp với thời đại, đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường với sức cạnh tranh cao nhưng cũng phự hợp với nguồn lực của tâng doanh nghiệp. Với tình hình ngành dệt may Việt Nam hiện nay đa phần gồm các doanh nghiệp Việt Nam vâa và nhá, các doanh nghiệp nờn thực hiện chớnh sách "hai tầng công nghệ". Bờn cạnh việc ưu tiờn đầu tư trang thiết bị hiện đại đổi mới công nghệ lấp dần khoảng cách về trình độ công nghệ dệt may giữa nước ta với các nước tiờn tiến, các đơn vị dệt may vẫn có thể duy trì công nghệ ớt vốn (công nghệ sử dông nhiều lao động) gióp ta tiết kiệm vốn và giải quyết việc làm. Mỗi loại công nghệ sẽ đáp ứng nhu cầu tâng thị trường khác nhau, tâng thị phần khác nhau nờn vẫn có thể được sử dông đồng thời trong tình trạng thiếu vốn đầu tư như hiện nay.
2.3.2.Xây dựng lộ trình đổi mới cô thể
Trong tình hình hiện nay, khi mà đa phần thiết bị công nghệ của ngành dệt may cũn lạc hậu, năng suất lao động thấp, chưa đáp ứng được yờu cầu mới trong khi đó công việc đầu tư đổi mới công nghệ luôn cần phải có một nguồn vốn lớn. Điều này đũi hái ngành dệt may phải xây dựng được cho mình lộ trình đổi mới cô thể nhằm sử dông một cách hiệu quả nguồn vốn dành cho việc đầu tư, đồng thời giảm thiểu được tình trạng đầu tư dàn trải, lóng phớ, không đóng môc đớch.
Cho đến thời điểm này, Tổng công ty Dệt may Việt Nam đó xây dựng được lộ trình đổi mới công nghệ theo hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất bắt đầu vào năm 2002 và giai đoạn thứ hai được thực hiện năm 2005.
Lộ trình đổi mới công nghệ
Loại công nghệ Mức độ đạt được đến năm 2005