Kiểm định sự tác động khác nhau của Chức vụ đến mức độ thỏa mãn trong

Một phần của tài liệu Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế (Trang 48 - 49)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.2.9Kiểm định sự tác động khác nhau của Chức vụ đến mức độ thỏa mãn trong

0.446 Bác bỏ

2.2.9 Kiểm định sự tác động khác nhau của Chức vụ đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Dệt May Huế trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Dệt May Huế

Tương tự phương pháp kiểm định sự tác động của biến Tuổi, để kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên theo “Trình độ học vấn”, khóa luận sử dụng 2 phương pháp: kiểm định Anova và phương pháp kiểm định phi tham số Krustal - Wallis.

Bảng 21: Kết quả kiểm định Leneve về sự đồng nhất phương sai Levene

Statistic df1 df2 Sig.

,069 1 128 ,794

Leneve’s test cũng được tiến hành trước để kiểm định xem phương sai của mức độ thỏa mãn công việc của từng nhóm tuổi có sự đồng nhất hay không. Kết quả kiểm định Leneve, sig = 0.797 > 0.05 có thể nói phương sai mức độ thỏa mãn trong công việc giữa 2 nhóm chức vụ không khác nhau có ý nghĩa.

Bảng 22: Kết quả Anova so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo Chức vụ Tổng bình phương Df Bình phương trung F Sig.

bình

Giữa các nhóm 2,160 1 2,160 5,100 ,026

Trong cùng nhóm 54,217 128 ,424

Total 56,377 129

Kết quả sig của Anova = 0.026 < 0.05 cho thấy có sự khác biệt nhau về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa những nhân viên có vị trí làm việc khác nhau.

Bảng 23: Kết quả Krustal – Wallis thống kê theo Chức vụ

Chức vụ N Mean Rank

Hài long Quản lý 37 75,82

Không phải quản lý 93 61,39

Total 130

Bảng 24: Kết quả kiểm định Krustal – Wallis so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo Chức vụ

Nhin chung, anh/chi hai long voi cong viec cua minh tai cong ty

Chi-Square 4,854

Df 1

Asymp. Sig. ,028

Kiểm định Krustal – Wallis có sig= 0.028 < 0.05, ta có thể kết luận có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa những nhân viên có chức vụ khác nhau. Tuy nhiên phương pháp kiểm định phi tham số này không giúp ta kết luận được cụ thể nhân viên ở vị trí công tác nào thì có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về sự thỏa mãn công việc đối với nhân viên giữ các chức vụ khác nhau. Đây là một hạn chế mà các nghiên cứu tiếp theo có thể khai thác để giải quyết.

Như vậy, dựa trên kết quả kiểm định Indepentden T Test, Mann – Whitney, Anova và Krustal – Wallis để so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo một số yếu tố cá nhân cho thấy không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên theo các yếu tố: Giới tính, Tuổi, Thâm niên. Trình độ chuyên môn. Riêng yếu tố chức vụ có tạo ra sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên

Một phần của tài liệu Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may huế (Trang 48 - 49)