4. Phương phâp nghiín cứu: Nghiín cứu định lượng
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của câc phòng ban
Đại hội đồng cổ đông: Lă cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Tổng công ty.
Hội đồng quản trị: Lă cơ quan quản lý Tổng công ty, có toăn quyền nhđn danh Tổng công ty quyết định mọi vấn đề liín quan đến mục đích vă quyền lợi của Tổng công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
Ban kiểm soât: Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soât mọi hoạt động, quản trị vă điều hănh công ty.
Tổng giâm đốc: Lă người đứng đầu Công ty do Hội đồng quản trị điều động, bổ nhiệm, khen thưởng vă kỷ luật; trực tiếp chỉ đạo câc công tâc trọng tđm; chịu trâch nhiệm trước Tổng công ty, Nhă Nước về toăn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phó tổng giâm đốc kinh doanh: Thay mặt Tổng giâm đốc ký câc văn bản thuộc lĩnh vực phụ trâch; giải quyết vấn đề về thị trường, tiíu thụ, thủ tục mua bân dụng cụ văn phòng phục vụ cho hănh chính của công ty; chịu trâch nhiệm trước Tổng giâm đốc về chỉ đạo lĩnh vực vật tư, thị trường, tiíu thụ vă quản trị hănh chính văn phòng của công ty.
Phó tổng giâm đốc kỹ thuật - sản xuất: Thay mặt Tổng giâm đốc ký câc văn bản thuộc lĩnh vực phụ trâch vă câc lĩnh vực khâc khi Tổng giâm đốc ủy quyền; chịu trâch nhiệm trước Tổng giâm đốc, phâp lý Nhă Nước về kết quả thực hiện, chỉ đạo sản xuất, an toăn lao động, chỉ đạo công tâc nghiín cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Phòng kinh doanh:
- Chức năng: Tham mưu cho Tổng giâm đốc về công tâc quản lý bân hăng, đội xe, kho thănh phẩm vă điều độ, vận chuyển hăng hóa trín hệ thống tiíu thụ toăn công ty, đưa ra mẫu mê mới; ký kết câc hợp đồng kinh tế thuộc lĩnh vực của phòng quản lý.
- Nhiệm vụ: Thiết lập chiến lược thị trường, chiến lược kinh doanh của công ty, quản lý trực tiếp câc thị trường, chịu trâch nhiệm về công nợ vă thu hồi công nợ của khâch hăng, đề xuất câc công việc liín quan đến việc tiíu thụ sản phẩm như việc quảng câo, quảng bâ, trưng băy, giới thiệu sản phẩm, chính sâch bân hăng.
Phòng kế hoạch:
- Chức năng: Tham mưu cho Tổng giâm đốc trong công tâc xđy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn; chủ trì công tâc kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng thể của công ty cung ứng vật tư nguyín liệu cho sản xuất.
- Nhiệm vụ: Lập, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh; lập kế hoạch cung ứng nguyín vật liệu, thiết bị phục vụ sản xuất; chủ trì phối hợp câc phòng ban xđy dựng hướng dẫn mức lao động, tiền lương thực hiện câc bâo câo thống kí nghiệp vụ.
Phòng tổ chức hănh chính:
- Chức năng: Tham mưu cho giâm đốc về tình hình sử dụng nhđn sự ở công ty, thực hiện câc chính sâch về luật lao động sắp xếp, phđn chia nhđn sự ở câc bộ phận.
- Nhiệm vụ: Sắp xếp bố trí, đăo tạo bồi dưỡng cân bộ công nhđn viín phù hợp với yíu cầu của sản xuất, thực hiện quy chế trả lương, chế độ chính sâch cho người lao động.
Phòng tăi chính vă kế toân:
- Chức năng: Tham mưu cho Tổng giâm đốc về hoạt động tăi chính, chỉ đạo công tâc hạch toân kế toân, quản lý tăi chính theo quy định của phâp lệnh kế toân thống kí; đôn đốc câc đơn vị thực hiện hạch toân kế toân theo đúng điều lệ vă quy định của phâp luật.
- Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tăi chính, đâp ứng yíu cầu tăi chính của câc phòng ban; tham gia thẩm định, quyết toân câc dự ân đầu tư của công ty; phđn tích tình hình tăi chính của công ty, đânh giâ đúng hiệu quả kinh doanh, phản ânh chính xâc, kịp thời vă đầy đủ về tăi sản vă tiền vốn của công ty; tính toân vă nộp đầy đủ câc khoản công nợ phải trả.
Phòng công nghệ:
- Chức năng: Tham mưu cho Tổng giâm đốc về lĩnh vực công nghệ lưới in, nghiín cứu công nghệ mới, thiết kế sản phẩm vă mẫu mê mới.
- Nhiệm vụ: Ban hănh vă giâm sât câc quy trình công nghệ; thống kí, phđn tích đânh giâ sản lượng, chất lượng tiíu hao nguyín vật liệu, đề xuất câc biện phâp khắc phục; tham gia công tâc nghiệm thu nguyín vật liệu phục vụ cho sản xuất; quản lý cấp phối men, mău, mẫu…; triển khai chỉ đạo sản xuất sản phẩm mới theo kế hoạch đê duyệt.
Ban ISO KCS:
- Chức năng: Tham mưu cho Tổng giâm đốc về chất lượng sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng, môi trường vă công tâc phòng chống chây nổ.
- Nhiệm vụ: Kiểm soât chất lượng trước khi xuất xưởng, giâm sât thực hiện câc tiíu chuẩn sản xuất, xử lý vấn đề liín quan đến chất lượng sản phẩm; đânh giâ tâc động
của môi trường theo định kỳ hăng năm, xđy dựng vă kiểm tra công tâc phòng chống chây nổ.
Phđn xưởng cơ điện:
- Chức năng: Tham mưu trong công tâc quản lý kỹ thuật, thiết bị an toăn phòng chống chây nổ vă chỉ đạo sửa chữa mây móc thiết bị; quản lý kỹ thuật vă tăi liệu kỹ thuật, thực hiện quy trình vận hănh bảo dưỡng sữa chữa mây móc thiết bị trong toăn công ty.
- Nhiệm vụ: Quản lý kỹ thuật, xử lý câc sự cố kỹ thuật; kiểm tra, hướng dẫn quy trình vận hănh, bảo dưỡng, sữa chữa thiết bị mây móc; kiểm tra số lượng, chất lượng câc thông số kỹ thuật; kiểm tra thiết bị tham gia xĩt thầu, lựa chọn thiết bị phụ tùng, theo dõi thực hiện kế hoạch bảo dưỡng định kỳ vă quyết toân câc dự ân của đơn vị trực thuộc.
Câc chi nhânh trực thuộc:
- Chức năng: Nắm bắt tình hình cung cầu, giâ cả để xđy dựng, tổ chức thực hiện câc kế hoạch kinh doanh hiệu quả, đâp ứng nhu cầu thị trường; bân sản phẩm theo quy định của công ty; chấp hănh chế độ, chính sâch, phâp luật Nhă nước, công ty, địa phương.
- Nhiệm vụ: Xđy dựng câc kế hoạch, mục tiíu phương hướng, biện phâp tổ chức kinh doanh đề xuất cho giâm đốc giao kế hoạch thích hợp; ký kết câc hợp đồng kinh tế theo sự ủy quyền của giâm đốc công ty với câc thănh phần kinh tế trong cả nước; quy định giâ mua, giâ bân câc mặt hăng theo phđn cấp quản lý giâ của công ty.
Phđn xưởng gạch ốp:Chuyín sản xuất câc cỡ gạch ốp 25x40.
Phđn xưởng gạch lât:Chuyín sản xuất câc cỡ gạch lât 25x25, 30x30, 40x40. 2.1.5. Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2009 – 2011
Thay đổi trong cơ cấu lao động ảnh hưởng đến quâ trình sản xuất vă kinh doanh. Bảng 1 mô tả cụ thể tình hình biến động lao động của công ty qua 3 năm 2009 – 2011.
Bảng 1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2009 – 2011
(ĐVT: người)
Chỉ tiíu Năm So sânh
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 2011/2009 Số người % Số người % Số người % +/- % +/- % +/- % Tổng số LĐ 450 100 443 100 476 100 -7 -1,56 33 7,45 20 5,78 Theo giới tính Nam 378 84,00 370 83,52 401 84,24 -8 -2,12 31 8,38 23 6,08 Nữ 72 16,00 73 16,48 75 15,76 1 1,39 2 2,74 3 4,17 Theo quan hệ SX LĐ giân tiếp 168 37,33 165 37,25 179 37,61 -3 -1,79 14 8,48 11 6,55 LĐ trực tiếp 282 62,67 278 62,75 297 62,39 -4 -1,42 19 6,83 15 5,32 Theo trình độ LĐ Đại học 127 28,22 128 28,89 134 28,15 1 0,79 6 4,69 7 5,51 CĐ vă trung cấp 31 6,89 30 6,77 35 7,35 -1 -3,23 5 16,67 4 12,90 Công nhđn kỹ thuật 270 60,00 273 61,63 285 59,88 3 1,11 12 4,40 15 5,56 LĐ phổ thông 22 4,89 12 2,71 22 4,62 -10 -45,45 10 83,33 0 0,00 (Nguồn: phòng tổ chức hănh chính)
- Về tổng số lao động: Năm 2009, tổng số LĐ của công ty lă 450 người, năm 2010 lă 443 người. Số LĐ của công ty năm 2010 so với năm 2009 đê giảm 7 người (1,56%). Năm 2011, tổng số LĐ lă 276 người, tăng 33 người so với năm 2010, tức tăng 7,45% vă so với năm 2009 thì tăng 20 người, tức 5,78%. Năm 2010, lực lượng LĐ giảm đi do công ty muốn tinh giản bộ mây tổ chức hạn chế những khó khăn dưới tâc động của thị trường tiíu thụ gạch men. Còn năm 2011, nhu cầu sản xuất tăng lín, công ty tuyển thím một lượng LĐ phù hợp, thay thế vị trí số LĐ nghỉ việc.
- Theo giới tính: Trong cơ cấu LĐ của công ty qua 3 năm, nam luôn chiếm tỷ lệ cao hơn nữ khoảng 5 lần. Số LĐ nam năm 2009 lă 378 người, năm 2010 lă 370 người, giảm 8 người (2,12%). Lực lượng LĐ giảm chủ yếu lă LĐ phổ thông đê nghỉ việc vă số công nhđn kỹ thuật do công ty điều chỉnh giảm theo nhu cầu cải tiến năng suất lao động. Về số LĐ nữ, năm 2010 so với năm 2009 tăng thím 1 người (1,39%) do nhu cầu nhđn viín ở phòng kinh doanh. So với năm 2010, số LĐ nam tăng 31 người, tức 8,38% còn số LĐ nữ tăng 2 người (2,74%). Tính trong giai đoạn từ 2009 – 2011, công ty đê tăng thím 23 LĐ nam (6,08%) vă 3 LĐ nữ (4,17%). Cơ cấu, sự biến động về LĐ theo giới tính phản ânh đúng thực trạng về nhu cầu nhđn sự của một doanh nghiệp sản xuất vật liệu xđy dựng.
- Theo quan hệ sản xuất: Số LĐTT luôn chiếm tỷ lệ cao hơn số LĐGT. Năm 2009, số LĐTT lă 282 người (62,67%) còn số LĐGT lă 168 người (37,33%). Năm 2010, LĐTT chiếm tỷ lệ 62,75% với 278 người, còn LĐGT chiếm 37,25% với số lượng lă 165 người. Năm 2011, số LĐTT lă 179 người vă LĐGT lă 297 người. So với năm 2009, số LĐTT vă LĐGT năm 2010 của công ty đều đê giảm với tỷ lệ nhỏ, chỉ trín 1%. So với năm 2010, trong năm 2011, LĐGT tăng 14 người, tức tăng 8,48% vă LĐTT tăng 19 người (6,83%). Từ năm 2009 đến 2011, số LĐGT vă LĐTT lần lượt tăng lă 6,55% vă 5,32%.
- Theo trình độ LĐ: Số lượng công nhđn kỹ thuật luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 59% đến trín 60%). Số LĐ có trình độ đại học cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao. Trung bình 3 năm, LĐ năy chiếm trín 28% tổng số LĐ. LĐ phổ thông, LĐ trình độ cao đẳng vă trung cấp chiếm tỷ lệ nhỏ, được cắt giảm trong năm 2010. Năm 2011, số LĐ theo trình độ đều tăng lín, cụ thể theo thống kí ở bảng 1.
Tóm lại, biến động về nhđn sự trong công ty do sự tâc động từ yếu tố chủ quan lẫn khâch quan. Sự cạnh tranh trín thị trường lao động khiến văi lao động nhảy việc. Thực trạng tiíu thụ sản phẩm vă nhu cầu sản xuất của công ty đòi hỏi công ty cắt giảm một số lao động cần thiết trong năm 2010, vă lại tuyển thím văo năm 2011. Số lao động có trình độ cao chiếm tỷ lệ tương đối nhiều lă thuận lợi để công ty tăng cường công tâc quản lý, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiệu quả hơn nữa.
2.1.6. Tình hình tăi sản vă nguồn vốn của công ty giai đoạn 2009 – 2011
2.1.6.1. Tình hình tăi sản của công ty giai đoạn 2009 – 2011
Tăi sản cũng lă một yếu tố cần thiết để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại vă phât triển. Theo thống kí từ bảng 3, ta thấy:
- Năm 2009, tổng tăi sản của công ty lă 260.359 triệu đồng. Năm 2010, giâ trị đó lă 298.497 triệu đồng, tăng 38.138 triệu đồng (14,65%) so với năm 2009. Năm 2011, giâ trị tổng tăi sản lă 301.109 triệu đồng, tăng 2.612 triệu đồng (0,89%) so với năm 2010 vă tăng 40.750 triệu đồng (15,65%) so với năm 2009. Qua 3 năm, giâ trị tổng tăi sản năm sau cao hơn năm trước. Trong cơ cấu tổng tăi sản, giâ trị TSCĐ & ĐTDH chiếm tỷ lệ cao hơn.
- Năm 2010 so với năm 2009, giâ trị TSNH & ĐTNH vă giâ trị TSCĐ & ĐTDH đều biến động tăng nhưng mức tăng về TSNH & ĐTNH lă cao hơn ứng với 27.188 triệu đồng (28,33%), còn mức tăng của TSCĐ & ĐTDH chỉ có 6,66% (10.950 triệu đồng). Năm 2011 so với năm 2010 thì giâ trị TSNH & ĐTNH tăng trong khi giâ trị TSCĐ & ĐTDH giảm, với tỷ lệ giảm không đâng kể, chỉ 2,29%. Xu hướng biến động về giâ trị từng loại tăi sản của năm 2011 so với năm 2009 cũng giống như năm 2010 so với 2009. Mức độ biến động được thể hiện cụ thể qua bảng 2.
Biến động về tăi sản của doanh nghiệp chứng tỏ doanh nghiệp đê có sự thay đổi trong mức độ đầu tư văo từng loại tăi sản cho phù hợp với điều kiện thực tế.
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiíu
Năm So sânh
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 2011/2009
Giâ trị % Giâ trị % Giâ trị % +/- % +/- % +/- %
A. TSLĐ & ĐTNH 95.969 38,86 123.15 7 41,2 6 129.78 3 43,1 0 27.18 8 28,33 6.626 5,38 33.81 4 35,23 1. Vốn bằng tiền 530 0,20 640 0,21 590 0,20 110 20,75 -50 -7,81 60 11,32
2. Khoản phải thu 74.271 28,53 101.345 33,95 105.771 35,13 27.074 36,45 4.426 4,37 31.500 42,41
3. Hăng tồn kho 19.803 7,61 19.686 6,60 21.196 7,04 -117 -0,59 1.510 7,67 1.393 7,03 4. TSLĐ khâc 1.365 0,52 1.486 0,50 2.226 0,73 121 8,86 740 49,80 861 63,08 B. TSCĐ & ĐTDH 164.39 0 63,1 4 175.34 0 58,74 171.32 6 56,90 10.95 0 6,66 -4.014 -2,29 6.936 4,22 1. TSCĐ 153.300 58,88 165.384 55,41 159.768 53,06 12.084 7,88 -5.616 -3,40 6.468 4,22 2. Chi phí XDCBDD 280 0,11 320 0,10 380 0,13 40 14,29 60 18,75 100 35,71
3. Câc khoản ký quỹ 210 0,08 246 0,08 297 0,10 36 17,14 51 20,73 87 41,43
4. CP trả trước DH 10.600 4,07 9.390 3,15 10.881 3,61 -1.210 -11,42 1.491 15,88 281 2,65 Tổng tăi sản 260.359 100 298.49 7 100 301.10 9 100 38.13 8 14,65 2.612 0,89 40.750 15,65
2.1.6.2. Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2009 – 2011
Qua 3 năm, tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu luôn cao hơn nợ phải trả, chiếm từ 65% đến trín 80%. Trong nguồn vốn chủ sở hữu thì nguồn vốn quỹ có giâ trị cao hơn nguồn vốn kinh phí. Về nợ phải trả, câc khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn nợ dăi hạn, tiếp đến lă nợ khâc. Tổng nguồn vốn của năm 2011 lă cao nhất trong 3 năm. So với năm 2009, tổng nguồn vốn năm 2010 tăng 38.138 triệu đồng, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu tăng 10.085 triệu đồng (15,45%) còn nợ phải trả tăng 28.053 triệu đồng (14,38%). Mức tăng của nợ phải trả cao hơn mức tăng của nguồn vốn chủ sở hữu. Điều năy cũng phản ânh việc doanh nghiệp gặp một số khó khăn về vấn đền nguồn vốn trong năm 2010. Năm 2011, tình hình nguồn vốn có những biến động khâc so với năm 2010. Nợ phải trả giảm đi 4.008 triệu đồng, tức 1,80%. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 6.620 triệu đồng (8,79%). Tổng cộng, nguồn vốn tăng 2.612 triệu đồng. Nếu so với sự biến động của nguồn vốn năm 2010 so với năm 2009 thì mức biến động của năm 2011 so với năm 2010 lă không nhiều. So sânh giữa năm 2011 vă năm 2009, tổng nguồn vốn tăng 40.750 triệu đồng (15,65%). Trong đó có sự tăng lín của cả nợ phải trả vă nguồn vốn chủ sỡ hữu. Tỷ lệ biến động năm 2011 so với năm 2009 của nguồn vốn chủ sở lă 25,60% còn của nợ phải trả lă 12,32%.
Mức độ biến động của từng chỉ tiíu trong nguồn vốn chủ sở hữu vă nợ phải trả được thể hiện cụ thể ở bảng 3. Đâng chú ý lă mức tăng lín của nguồn vốn kinh phí năm 2011 so với năm 2009, gấp hơn 12 lần. Tóm lại, qua 3 năm, tình hình nguồn vốn năm sau đều biến động tăng so với năm trước đó, mặc dù có sự biến động không đồng đều về từng khoản mục nợ phải trả hay nguồn vốn chủ sở hữu. Sự tăng lín về nguồn vốn lă