Tìm hiểu tiếp cận khu vự cu tiên đầ ut

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp dầu khí thành một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn (Trang 74 - 76)

II. Một số biện pháp cơ bản nhằm thực hiện chiến l ợc ĐTNN của Petrovietnam

6. Tìm hiểu tiếp cận khu vự cu tiên đầ ut

6.1. Đông Nam á

Đây là khu vực có tiềm năng dầu khí khá lớn, đặc biệt Indonesia, và có có nền kinh tế năng động, gần gũi về địa lý, văn hoá với Việt Nam. Các nớc trong khu vực có quan hệ tốt với Việt Nam, đặc biệt thông qua các tổ

chức và diễn đàn khu vực (ASEAN, APEC); quan hệ hợp tác giữa Petrovietnam và một số công ty dầu khí quốc gia (Petronas, Pertamina, PTT, PNGC) là những điều kiện thuận lợi để Petrovietnam thực hiện chiến lợc đầu t nớc ngoài của mình.

Cơ hội đầu t của Petrovietnam vàp khu vực gồm cả mua tài sản dầu khí, thăm dò các lô mới ở các nớc có tiềm năng dầu khí cao (Indonesia, Malaysia và Thái Lan). Tiềm năng dầu khí ở khu vực này đợc đánh giá là lớn, về trung hạn và dài hạn thị trờng khí của khu vực sẽ phát triển nhanh chóng, do vậy các cơ hội thăm dò khai thác khí sẽ thu hút đợc sự quan tâm ngày càng nhiều. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng cho công nghiệp khí ở một số n- ớc cha phát triển.

6.2. Trung Đông và Bắc Phi:

Đây là khu vực có tiềm năng dầu khí khổng lồ với trữ lợng xác minh gần 720 tỷ thùng dầu và 2.000 tỷ bộ khối khí. Petrovietnam có điều kiện nắm bắt các cơ hội cả về thăm dò diện tích mới và phát triển các mỏ đã đợc phát hiện. Ngoài ra, khu vực này gần với thị trờng tiêu thụ dầu và khí lớn của thế giới là các nớc phát triển ở Tây Âu, tạo điều kiện rất thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm dầu khí của các nớc trong khu vực.

Quan hệ truyền thống giữa Việt Nam với nhiều nớc trong khu vực (Irắc, Angiêri, Libi) trớc đây cũng nh hiện nay là rất tốt và có thể tranh thủ một cách hiệu quả để thúc đẩy hợp tác về kinh tế.

Khu vực này đợc giới chuyên môn đánh giá là khu vực “chi phí thấp”: Chi phí phát hiện khoảng 0,5-1,0 USD/thùng dầu, chi phí phát triển mỏ và khai thác khoảng 2 USD/thùng dầu.

Sự hạn chế đối với đầu t nớc ngoài vào một số khu vực này là rủi ro chính trị liên quan đến lệnh cấm vận của Liên Hợp Quốc và Mỹ, vấn đề an ninh, chiến tranh Tuy nhiên, đây lại là một cơ hội để Petrovietnam thâm…

nhập thị trờng, giành lấy các dự án có giá trị thông qua đấu thầu (nhờ cạnh tranh thấp) hoặc qua con đờng quan hệ chính trị.

6.3 Nga và các nớc vùng Ca-xpiên.

Tiềm năng dầu khí của khu vực này cũng rất lớn, đặc biệt về khí, trong đó Nga có trữ lợng khí lớn nhất thế giới. Đây là khu vực vốn có quan hệ truyền thống, hợp tác tơng trợ trong nhiều năm trong thời kỳ chiến tranh lạnh và các mối quan hệ chính trị – kinh tế hiện nay đang đợc thúc đẩy phát triển. Đồng thời, Petrovietnam có thể tranh thủ mối quan hệ với các Công ty dầu khí nh Zarubezhneft và Gazprom trong việc thâm nhập thị tr- ờng thăm dò khai thác của Nga.

Hạn chế lớn nhất của thị trờng dầu khí Nga và các nớc vùng Ca-xpiên là cơ sở hạ tầng cho việc phát triển tài nguyên dầu khí.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp dầu khí thành một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w