III. Kinh nghiệm ĐTNN trong thăm dò khai thác dầu khí một số nớc trong khu vực
5. Chìa khoá của sự thành công và bài học rút ra cho Việt Nam
Những tấm gơng trên đây của một số công ty dầu khí quốc gia láng giềng đã cho thấy mỗi công ty đều có cách đi riêng để đạt đợc mục tiêu đề ra trong việc mở rộng hoạt động thăm dò khai thác trên trờng quốc tế. Nếu Petronas của Malaysia và CNPC của Trung Quốc tích cực tìm kiếm các dự án có quy mô lớn trên khắp thế giới, thì PTTEP của Thái Lan tập trung chủ yếu vào các nớc lân cận với các dự án có độ an toàn cao và ít rủi ro. Trong khi đó, Pertamina của Indonesia vẫn tập trung chủ yếu vào hoạt động trong nớc và mới chỉ chập chững những bớc đầu tiên trong hoạt động ở nớc ngoài trong khuôn khổ hợp tác ba bên cùng với Petrovietnam và Petronas.
Để chuẩn bị cho việc tăng cờng hoạt động thăm dò khai thác ở nớc ngoài, Petrovietnam nên học hỏi từ “Câu chuyện thành công” của Petronas,
để từ đó có thể rút ra một vài kinh nghiệm quý báu về những nhân tố thành công cho Việt Nam:
Chiến lợc kép: Bên cạnh việc chú trọng mở rộng ra thị trờng quốc tế, Petronas không quên rằng thị trờng trong nớc cũng là một yếu tố thành công trong chiến lợc của mình.
Nền tảng tài chính vững chắc: Nền tảng của hoạt động khai thác dầu khí của Malaysia là rất lớn và đem về một khoản doanh thu khổng lồ ( 13.3 tỷ USD trong năm 2000 bao gồm cả việc lọc và bán dầu, ngoại trừ các hoạt động sản xuất ở nớc ngoài). Thêm vào đó, ngoài ngành dầu khí ra, nền kinh tế Malaysia vốn đã phát triển mạnh mẽ. Do vậy, Malaysia có một nguồn vốn mạnh cho việc mở rộng thăm dò dầu khí ở nớc ngoài- dù không đa ra con số cụ thể nhng chắc chắn các khoản chi tiêu phải lên tới con số hàng tỷ chứ không phải hàng triệu đô la. Điều này rất quan trọng vì mặc dù một số các công ty dầu khí quốc gia khác cũng có những nền tảng lớn cho hoạt động khai thác, nhng nền kinh tế của nớc họ lại thờng là phụ thuộc hoàn toàn vào việc xuất khẩu dầu và kết quả là các công ty đó nghiễm nhiên đợc coi nh những con gà đẻ trứng vàng và đợc đầu t rất ít.
Đầu t có trọng điểm: Vấn đề của Malaysia là trữ lợng dầu giảm, nên trọng tâm của chiến luợc đầu t ra nớc ngoài của Malaysia là đầu t vào dầu
Thời gian và kinh nghiệm: Petronas đợc thành lập vào năm 1974, nh- ng mãi tới năm 1990 mới mở rộng hoạt động trên phạm vi quốc tế. Bằng cách áp dụng việc góp cổ phần (cao nhất là 15%) có chọn lọc vào các mỏ ngay tại Malaysia, các công ty thành viên của Petronas đã học hỏi đợc nhiều từ các đối tác quốc tế, cũng nh đào tạo kỹ năng cho đội ngũ lao động và học đợc cách điều hành hiệu quả, kinh tế. Trong suốt thời kỳ thơng mại hoá, Petronas đã thiết lập đợc các mối
quan hệ hệ tốt trong làm ăn với các công ty đa quốc gia phơng tây. Điều này rất hữu ích cho việc tìm kiếm các cơ hội toàn cầu về sau. Dựa vào các mối quan hệ của chính phủ: Petronas đã tận dụng các
mối quan hệ rộng lớn giữa các chính phủ làm đòn bẩy để thâm nhập vào nớc sở tại, từ những quốc gia láng giềng nh Việt Nam tới những nớc xa xôi ở Châu Phi. Do có mối quan hệ tốt giữa Thủ tớng Mahathiz Mohamad và Chủ tịch tập đoàn Petronas Merican, nên công ty có sự hậu thuẫn rất lớn từ phía Chính phủ cho các dự án ở n- ớc ngoài của mình. Đợc biết Thủ tớng Mahathir luôn là ngời thiết lập các công vụ cho Petronas trong những chuyến thăm nớc sở tại.
Đầu t hỗn hợp: Petronas đã kết hợp các phơng thức đầu t nh thăm dò, khai thác, liên doanh và mua cổ phần ở các công ty dầu khí khác. Ngoài ra cũng cần phải nói thêm rằng, nếu muốn tiếp bớc Petronas, Petrovietnam cần phải có một nguồn vốn lớn, cũng nh là phải tiếp tục hoàn thiện quá trình thơng mại hoá từ cơ cấu tổ chức, hoạt động, cho đến quản lý điều hành để nâng cao năng lực cạnh tranh trên trờng quốc tế. Và trong vấn đề này Petrovietnam hoàn toàn có thể học hỏi kinh nghiệm từ các công ty dầu khí quốc gia của Trung Quốc đã rất thành công trong việc tái cơ cấu cũng nh niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán nhằm nỗ lực tăng nguồn vốn lên hàng tỷ đô la cho các hoạt động đầu t trong và ngoài nớc. Chúng ta tin tởng rằng Petrovietnam cũng sẽ tiếp bớc thành công của Petronas cũng nh của các nớc láng giềng khác.