dịch vụ tàu thuyền, xây dựng các công trình dầu khí biển, cung cấp lao động kỹ thuật cao, phân tích mẫu, xử lý tài liệu địa chất, địa vật lý, Các…
loại hình dịch vụ của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam cung cấp đều đạt các tiêu chuẩn quốc tế và đợc các công ty dầu khí lớn trên thế giới đánh giá cao về chất lợng, giá cả và thời gian thực hiện.
- Hợp tác quốc tế
Với hàng loạt các đề án lớn trong khuôn khổ chơng trình phát triển chiến lợc của ngành cho đến năm 2010, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam mong muốn mở rộng hơn nữa sự hợp tác với các công ty dầu khí nớc ngoài, đa dạng hoá các hình thức đầu t và nâng cao hiệu quả hợp tác, đầu t với các đối tác trong và ngoài nớc.
Ngoài việc tích luỹ kinh nghiệm và chuẩn bị lực lợng để tự đầu t tại một số khu vực trong nớc, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam sẽ tham gia cùng với các công ty dầu khí quốc tế tiến hành các hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí ở các khu vực tiềm năng khác trên thế giới nh ở Đông Nam á, Trung Đông, Châu Phi, và Nam Mỹ. Đồng thời, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam cùng các đối tác trong khu vực ASEAN triển khai đề án xây dựng mạng lới đờng ống dẫn khí xuyên qua các nớc, cho phép nhập khẩu dầu khí nhằm cân đối nhu cầu mỗi nớc.
Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam khyến khích các công ty nớc ngoài đầu t dới nhiều hình thức vào các lô còn mở ngoài khơi và trên đất liền, nhất là các lô vùng nớc sâu, xa bờ và cùng với các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc Việt Nam tìm mọi giải pháp để tạo điều kiện cho các công ty dầu khí nớc ngoài nâng cao hiệu quả đầu t vào ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam.
3. Mục tiêu chiến lợc phát triển chung của Ngành dầu khí Việt Nam Việt Nam
Căn cứ Đờng lối và Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020” và định hớng phát triển ngành dầu khím hoá chất, phân bón, đã đợc quyết định tại Đại hội IX của Đảng;
Căn cứ vào Mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ và các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005, mà Chính phủ báo cáo và đã đ- ợc thông qua tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X;
Xuất phát từ tiềm năng về cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, khả năng tài chính và kinh nghiệm tổ chức quản lý hiện nay của ngành Dầu khí, các mục tiêu chiến lợc phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 đợc xác định nh sau:
Nâng cao sản lợng trung bình hàng năm khoảng 65 triệu tấn dầu quy đổi.
Phấn đấu sản lợng khai thác dầu khí vào năm 2010 đạt 45-50 triệu tấn dầu quy đổi, trong đó dầu thô khai thác trong nớc khoảng 20-25 triệu tấn, khí khoảng 20-25 tỷ m3, sản lợng dầu thô khai thác từ nớc ngoài khoảng 4-5 triệu tấn.
Phát triển thị trờng khí trong nớc đảm bảo sử dụng 18-25 tỷ m3 khí vào năm 2010; phấn đấu trong giai đoạn 2010 -2020 có nối kết với đờng ống dẫn khí khu vực, đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa khả năm xuất và nhập khẩu dầu khí.
Tăng cờng đầu t phát triển các loại hình dịch vụ kỹ thuật dầu khí. Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm và dịch vụ dầu khí. Tham gia thị trờng kinh doanh dầu thô và các sản phẩm dầu khí quốc tế. Thu hút và hỗ trợ sự tham gia của mọi thành phần kinh tế ngày càng nhiều vào cung cấp dịch vụ cho dầu khí và kinh doanh phân phối các sản phẩm dầu khí.
Từng bớc đầu t phát triển hoạt động dầu khí ra nớc ngoài, đặc biệt là khâu thăm dò và khai thác nhằm đảm bảo nguồn cung cấp dầu khí lâu dài cho đất nớc. Đồng thời từng bớc đầu t trong các lĩnh vực chế biến, phân phối dầu khí ở nớc ngoài.
Đẩy mạnh đầu t để phát triển tiềm lực khoa học công nghệ của ngành Dầu khí Việt Nam, sớm tiếp cận với trình độ chung của cộng đồng dầu khí quốc tế. Đến năm 2010 đạt trình độ khoa học công nghệ của các nớc trong khu vực và đạt trình độ thế giới trong một số lĩnh vực về công nghệ thăm dò, khai thác, chế biến và dịch vụ.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên gia và nhân công dầu khí Việt Nam đủ mạnh về chất lợng để tự điều hành các hoạt động dầu khí cả ở trong nớc và nớc ngoài.
Xây dựng Tổng công ty Dầu khí Việt Nam thành tập đoàn kinh tế mạnh ngang tầm với các tập đoàn dầu khí trong khu vực.
Nh
vậy, Sau hơn 27 năm xây dựng và trởng thành Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã thực sự trở thành một nhân tố phát triển của kinh tế đất nớc. Trong thế kỷ mới, Petrovietnam sẽ tích cực phát huy tiềm năng nội lực không những đẩy mạnh hoạt động trong nớc mà còn ở nớc ngoài nh đã đề ra trong “Chiến lợc phát triển ngành dầu khí”. Đây là một bớc đi vô cùng mới mẻ nhng đầy triển vọng, Petrovietnam rất cần thiết phải nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động này trớc khi hoạch định ra một chiến lợc đầu