Đối với PIDC:

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp dầu khí thành một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn (Trang 81 - 86)

III. Một số biện pháp nhằm thực hiện chiến lợc đầu t nớc ngoài đối với công ty PIDC

2.Đối với PIDC:

Để tăng vị thế của PIDC trong hợp tác quốc tế, xin đề xuất một số giải pháp sau:

Thứ nhất, trong quá trình thực hiện dự án đầu t, với t cách là một bên đối

tác, PIDC nên yêu cầu các Công ty Dầu khí nớc ngoài cung cấp các bản báo cáo và thông tin định kỳ liên quan đến hoạt động của dự án (ví dụ nh các bản báo cáo hàng ngày về công tác khoan, tài liệu báo cáo địa chấn hàng tuần, báo cáo công tác điều hành hàng quý, các báo cáo tài chính và khai thác khác...). Đây cũng là cơ hội để các nhà ĐTNN đa ra những vớng mắc của mình (nếu có) trong quá trình thực hiện dự án. Dựa trên những báo cáo này, PIDC có thể giám sát, bao quát đợc những công việc của dự án (những công việc đã thực hiện hoặc những công việc cha thực hiện đợc so với cam kết tối thiểu trong hợp đồng). Từ đó, cùng với các đối tác của mình có kế hoạch xúc tiến công việc một cách hiệu quả hơn, đồng thời, phối hợp với Petrovietnam hoặc các Bộ, ngành có liên quan giải quyết thỏa đáng những vớng mắc của các nhà ĐTNN(nếu có), tạo lòng tin cho các nhà ĐTNN khi hợp tác với PIDC.

Thứ hai, PIDC cần tập trung, chú trọng, nâng cao hơn nữa năng lực điều

hành của mình trong các dự án đầu t nhằm tăng cờng vai trò của nớc chủ nhà trong hợp tác quốc tế.

Dựa trên chơng trình Công tác và Ngân sách đã đợc phê duyệt, các Công ty Dầu khí nớc ngoài chuẩn bị chơng trình khoan, bao gồm các nội dung cơ bản nh mục tiêu địa chấn chính yếu, thứ yếu; tiến độ khoan; phân tích thử nghiệm, dự toán chi phí...Bên Việt nam-PIDC phải đảm bảo rằng những nội dung trên là hoàn toàn phù hợp với luật pháp Việt nam, với Hợp đồng đã ký kết và với những cam kết về kỹ thuật đã đợc các bên thỏa thuận trớc khi tiến hành khoan. Công việc này đòi hỏi PIDC phải có đội ngũ nhân viên giàu kinh

nghiệm, am hiểu luật pháp, có trình độ ngoại ngữ và chuyên môn đủ khả năng tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến của ngành Dầu khí và thế giới; một bộ máy lãnh đạo có năng lực điều hành cao để kịp thời có những quyết định sáng suốt và hiệu quả. Hiện nay, trong số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học của Công ty, có khoảng 15% tốt nghiệp ở nớc ngoài. Đây là nguồn nhân lực vô cùng quý giá giúp Công ty thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lợc của mình.

Trớc nhu cầu phát triển mới của ngành, cùng với việc tiếp tục triển khai và mở rộng phạm vi tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí trong nớc và quốc tế, việc đào tạo đồng bộ đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật ở tất cả các chuyên ngành Dầu khí trong những năm tới đòi hỏi PIDC phải có những chính sách đào tạo phù hợp.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo của PIDC trong thời gian tới:

 Cần phải xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chuyên sâu, đặc biệt là lĩnh vực phát triển và khai thác mỏ để đáp ứng nhiệm vụ trong những năm tới.

 Mở rộng các ngành nghề đào tạo nh địa chất, địa vật lý, khoan khai thác, lọc hóa dầu, công nghệ khí, tự động hóa, kinh tế và quản lý, tài chính và ngân hàng, bảo hiểm, an toàn, môi trờng, ngoại ngữ đảm bảo cả về số lợng và chất lợng nhân lực cho các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, điều hành quản lý của PIDC.

 Kết hợp với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nớc, tổ chức nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn Dầu khí cho cán bộ công nhân viên của Công ty.  Cử cán bộ đi thực tập dài hạn tại các Công ty dầu khí nớc ngoài.

 Tăng kinh phí đào tạo cho Công ty. Phần kinh phí này cần đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau nh: từ ngân sách của Tổng Công ty- phần dành cho đào tạo từ các PSC và các hợp đồng kinh tế thơng mại khác, đồng thời

nhận sự trợ cấp của các hãng trong và ngoài nớc, quỹ phát triển sản xuất của các đơn vị, kinh phí Nhà nớc và phần đóng góp của những ngời đợc cử đi đào tạo.

 Cần phải có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với những ngời có năng lực và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tránh tình trạng gây “chảy máu chất xám”.

Vấn đề con ngời mà cụ thể là những giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực của PIDC trên đây đợc coi là giải pháp vừa mang tính chiến lợc vừa mang tính cấp bách, đóng vai trò then chốt trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quốc tế hóa của Công ty.

Thứ ba, hiện tại đội ngũ chuyên gia kinh tế kỹ thuật của PIDC còn cha đủ

trình độ để hoạch định chiến lợc đầu t thăm dò khai thác dầu khí tổng thể, nên việc thuê chuyên gia nớc ngoài đảm đơng nhiệm vụ trên là rất cần thiết và phải có đầu t thích đáng.

Thứ t, PIDC cần tập trung nâng cấp cơ sở vật chất, hiện đại hóa từng bớc

phơng tiện kỹ thuật để có thể đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ của Công ty. Vơn lên thành nhà điều hành có năng lực trong thăm dò khai thác dầu khí, PIDC cần xây dựng cho mình một “hình ảnh” ngang tầm với các công ty dầu khí n- ớc ngoài. Công ty cần nâng cấp, mở rộng trụ sở làm việc cho rộng rãi, khang trang; trang bị và từng bớc hiện đại hóa các phơng tiện làm việc nh toàn bộ hệ thống máy vi tính đều đợc nối mạng Internet, điện thoại...nhằm tạo dựng một môi trờng làm việc mang tính quốc tế hóa cao.

Thứ năm, công tác quản lý, điều hành đòi hỏi chặt chẽ và khẩn trơng.

Quản lý một lĩnh vực kinh doanh với vốn đầu t lơn, độ rủi ro cao cần phải chặt chẽ, chính xác. Công tác điều hành cũng phải nhanh nhạy, bắt kịp các công tác khác vì chậm trễ ở một khâu có thể gây ra thiệt hại, mất mát lớn làm giảm lợi nhuận và giảm hiệu quả kinh tế của hợp đồng. Ví dụ dừng khoan một ngày sẽ mất tới hàng trăm ngàn USD và có thể dẫn đến hỏng giếng.

Thứ sáu, PIDC cần coi trọng công tác xúc tiến đầu t. Trớc mắt, Công ty

cần xây dựng chơng trình vận động xúc tiến đầu t trên cơ sở các quy hoạch, dự án thu hút vốn ĐTNN và tập trung vào các hoạt động xúc tiến đầu t tại một số nớc và khu vực quan tâm nh các nớc Đông Nam á, khu vực Trung Đông; thờng xuyên cập nhật thông tin trên các website giới thiệu về ĐTNN của công ty; đề xuất với Tổng công ty về việc mở văn phòng xúc tiến đầu t ở một số địa bàn trọng điểm bằng kinh phí của Tổng công ty.

Kết luận

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hớng vận động tất yếu của hầu hết các nền kinh tế hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng với nhiều thách thức và cơ hội luôn mở ra cho tất cả các quốc gia. Trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế, hoạt động đầu t ra nớc ngoài đã, đang và sẽ có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam nói riêng và đối với sự tăng tr- ởng và phát triển của Việt Nam nói chung.

Nếu từ trớc tới nay, chúng ta mới chỉ chú trọng vào việc thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài vào, thì nay chúng ta đã bắt đầu mong muốn và thực hiện hoạt động đầu t tại các nớc khác trên thế giới. Đó là một bớc chuyển mình cơ bản đánh dấu bớc phát triển mới của nền kinh tế đất nớc không chỉ ở chất mà còn ở lợng, không chỉ ở nguồn vốn mà còn ở năng lực khai thác và quản lý nguồn vốn ấy. Riêng với Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, hoạt động đầu t thăm dò khai thác dầu khí ở nớc ngoài không những đảm bảo đ- ợc Chiến lợc phát triển ngành dầu khí tới năm 2020, mà còn là nhằm đảm bảo an ninh năng lợng quốc gia, để bổ cân đối cung cầu năng lợng trong n- ớc. Đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nớc đã tin tởng giao phó.

Mặc dù với vai trò của “Ngời đi khai phá”, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã phát huy nội lực, tận dụng cơ hội, khắc phục khó khăn, chấp nhận thử thách để bớc vào lĩnh vực rất mới mẻ không những của ngành dầu khí mà còn của Việt Nam này. Để sánh vai đợc với các công ty dầu khí quốc tế trong hợp tác cũng nh cạnh tranh, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam sẽ đồng

tâm nhất trí cao trong việc thực hiện chiến lợc đầu t nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí. Con đờng phía trớc còn nhiều gian nan nhng chúng ta tin tởng rằng Tổng Công ty dầu khí Việt Nam sẽ phát huy đợc các thành tích đạt đợc trong 27 năm qua để xứng đáng với niềm tin:

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp dầu khí thành một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn (Trang 81 - 86)