II. Chiến lựơc đầ ut nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của Petrovietnam
3. Khu vự cu tiên đầ ut
Nhìn chung, các nớc/khu vực đầu t mục tiêu của Petrovietnam cần có những đặc trng sau:
Tìm kiếm những dự án ở các khu vực có trữ lợng dầu khí cao thờng là phơng thức đầu t có độ rủi ro kỹ thuật thấp mà hầu hết các công ty dầu khí quốc tế áp dụng. Phơng thức thực hiện này làm tăng khả năng thành công cũng nh tránh việc lãng phí thời gian của công tác thăm dò. ở đây, các công ty dịch vụ dầu khí luôn sẵn sàng phục vụ nên việc triển khai công nghệ và thiết bị dễ dàng hơn với chi phí thấp hơn những khu vực khác.
Mức độ cạnh tranh thấp,
Nh một lẽ tự nhiên, những khu vực có trữ lợng dầu khí cao luôn thu hút hầu hết các công ty dầu khí quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên trong số đó cũng có một vài quốc gia, vì lý do chính trị hay các vấn đề tơng tự, có mức độ hấp dẫn các nhà đầu t quốc tế thấp hơn. Iran và Irac là hai trong số các quốc gia đợc biết đến với trữ lợng dầu khí hàng đầu thế giới, nhng vì bị lôi kéo vào những cuộc xung đột chính trị không dứt, nên khó có thể phát triển ngành dầu khí của mình.
Có mối quan hệ tốt với Việt Nam ở cấp chính phủ.
Nh chúng ta đã biết từ những bài học thực tế của các quốc gia láng giềng cũng nh của bản thân Petrovietnam, những mối quan hệ tốt giữa các chính phủ có thể rất có ích trong việc tạo cơ hội tiếp cận các dự án dầu khí ở nớc ngoài. Các quan chức chính phủ có thể có những tác động nhất định tới những ngời ra quyết định đối với các dự án. Thông thờng, việc xâm nhập vào một nớc mới mất rất nhiều thời gian và nỗ lực khi một công ty bắt đầu từ những nấc thang thấp nhất. Và Việt Nam đã thiết lập đợc mối quan hệ chính trị tốt đẹp với nhiều nớc có tiềm năng dầu khí trên khắp thế giới, và điều này đã hỗ trợ rất nhiều cho các hoạt động của Petrovietnam ở nớc ngoài.
Và ta có thể thấy khu vực sau đây phù hợp với mục tiêu chiến lợc trên: Đông Nam á:
Nga và các nớc vùng Ca-xpiên