Tổng quan về thăm dò khai thác dầu khí thế giớ

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp dầu khí thành một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn (Trang 28 - 31)

II. Tầm quan trọng của chiến lợc đầ ut nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí.

1.Tổng quan về thăm dò khai thác dầu khí thế giớ

Lịch sử khai thác dầu khí đợc coi nh bắt đầu vào năm 1859 với dòng dầu đầu tiên đợc phun lên tại Tutresville (Pennsylvania, Mỹ), nhng sản lợng khai thác dầu thô chỉ thực sự tăng rất nhanh trong giai đoạn 1939-1980. Đó là nhờ có những tiến bộ khoa học đáng kể về cơ khí nặng, các tiến bộ của bộ môn điện và điện tử đã đợc đa vào áp dụng trong công nghệ thăm dò khai thác dầu khí. Trong giai đoạn từ năm 1975 tới nay sản lợng khai thác tăng chậm dần do sự cạn kiệt dần các mỏ dầu trên đất liền cộng với các cuộc khủng hoảng năng lợng vào những năm 1973-1974 (thành lập khối OPEC), 1979-1980 (chiến tranh Iran-Irắc), 1991-1992 (khủng hoảng Vùng Vịnh) khiến cho giá dầu tăng vọt. Điều này đã thúc đẩy các quốc gia phát triển nghĩ tới khả năng thay thế nguồn năng lợng dầu lửa bằng các năng l- ợng khác, đồng thời tiến dần ra các vùng nớc sâu thềm lục địa để tìm kiếm các mỏ mới.

Hiện nay, trữ lợng dầu khí thế giới đợc đánh giá ở vào khoảng 4.500 tỷ thùng. Mức tiêu dùng hiện nay khoảng 75 triệu thùng/ngày và dự báo sẽ tăng lên hơn 120 triệu thùng/ngày vào 2020. Tỷ trọng dầu khí trong cơ cấu năng lợng tơng lai đợc dự báo ở mức 40% nh hiện nay. Phần lớn nguồn cung cấp dầu gia tăng dự kiến sẽ từ các nớc thành viên OPEC ở vùng Vịnh Ba-t (20,5 triệu thùng/ngày). Các nguồn cung cấp bổ sung đáng kể khác gồm các nớc vùng Ca-xpiên và Tây Phi. Dự báo tỷ trọng khí thiên nhiên trong các dạng năng lợng thế giới sẽ tăng lên so với mức hiện nay khoảng 23-28% và lợng khí thiên nhiên đợc tiêu thụ vào năm 2020 sẽ tăng lên 162 nghìn tỷ bộ khối khí so với mức 84 nghìn tỷ bộ khối khí năm 1999.

Hoà cùng không khí toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, quốc tế hoá hoạt động thăm dò khai tác dầu khí đang lan rộng trên toàn thế giới và đặc biệt là ở các nớc đang phát triển với ngày càng nhiều các công ty dầu khí tham gia vào thị trờng dầu khí thế giới. Nhiều quốc gia và khu vực giàu tiềm năng dầu khí đã mở cửa cho các đối tác nớc ngoài vào thăm dò khai thác dầu khí nh I-rắc, Li-bi, Nga và các nớc cộng hoà thuộc Liên Xô cũ…

Công nghiệp dầu khí thế giới cũng đợc cơ cấu lại với việc sáp nhập giữa các công ty dầu khí quốc tế thành những tập đoàn dầu khí siêu lớn. Đồng thời, các công ty dầu khí quốc gia cũng đẩy mạnh hoạt động dầu khí ở nớc ngoài.

Tổ chức Các nớc Xuất khẩu dầu lửa OPEC vẫn duy trì ảnh hởng chi phối đến mức cung cầu dầu thô thế giới ở mức tơng đối ổn định. Sau cuộc khủng hoảng giá dầu hồ cuối thập kỷ 90, giá dầu thế giới nhìn chung đợc duy trì ở mức trên 20USD/thùng, nhờ đó các công ty dầu khí tăng chi tiêu vào công tác thăm dò.

1.2. Sự điều chỉnh chiến lợc của các công ty dầu khí quốc tế trên thế giới

Hiện nay, nhiều công ty dầu khí quốc gia đang tích cực triển khai hoạt động trên phạm vi quốc tế, trong đó một số công ty đợc coi là đã và đang triển khai quốc tế hoá một cách thành công nh CNPC (Trung Quốc), Petrobras (Braxin), Petronas (Malaysia), Statoil (Na Uy), KNOC (Hàn Quốc). Các công ty mới bắt đầu triển khai hoạt động quốc tế nh CNOOC, PTT (Thái Lan), Pertamina (Indonesia), Petrovietnam cũng đang tích cực…

hoạt động để có chỗ đứng trên trị trờng thế giới. Để huy động vốn và nâng cao hiệu quả hoạt động, nhiều công ty dầu khí quốc gia đã tiến hành cổ phần hoá nh CNPC, CNOOC, PTT nh… ng nhà nớc vẫn nắm quyền kiểm soát qua việc sở hữu cổ phần chi phối. Với sự điều chỉnh chiến lợc phù hợp, các công ty dầu khí quốc gia đã tham gia với vai trò ngày càng to lớn vào thăm dò khai thác dầu khí thế giới.

Bên cạnh đó, nhiều công ty dầu khí quốc tế lớn đã tiến hành sáp nhập nh Exxon với Mobil, BP với Amoco, Total với Fina và Elf. Động thái này nhằm thực hiện hiệu quả hơn chiến lựơc “chi phí thấp” và tăng cờng sức mạnh tài chính, kỹ thuật và công nghệ, để từ đó tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng. Sự điều chỉnh chiến lợc mới nhất của các công ty dầu khí quốc tế lớn là thiết lập các liên minh/hợp tác chiến lợc với các nớc giàu tiềm năng dầu khí và chi phí/giá thành khai thác thấp (A-rập Xê-út, Cô-

oét). Nhờ vậy, họ tiếp cận các cơ hội đầu t khổng lồ và không có khả năng cạnh tranh lớn ở những nớc hay khu vực khai thác then chốt.

1.3. Những cơ hội và thách thức mới với ngành dầu khí thế giới

 Các công ty dầu khí có nhiều cơ hội thâm nhập vàp các nớc, các khu vực giàu tiềm năng dầu khí trên thế giới nhờ chính sách mở cửa của các nớc, các khu vực này. Hiện nay, khu vực đợc nhiều công ty quan tâm là Trung Đông, Bắc và Tây Phi, Nga và các nớc thuộc Liên Xô cũ.

 Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hoạt động thăm dò khai thác dầu khí với các vùng nớc sâu (ví dụ nh ngoài khơi An-gô-la ) và…

các mỏ cận biên đã trở thành những dự án khả thi cả về kỹ thuật và kinh tế.

 Xu hớng tiêu dùng khí gia tăng nhanh, đặc biệt ở khu vực Châu á, mở ra những cơ hội thăm dò khai thác khí mới.

 Các công ty dầu khí quan tâm nhiều hơn đến rủi ro chính trị, an ninh sau những biến động vừa qua của tình hình chính trị thế giới. Những biến động đó có thể đe doạ nguồn cung trong thời gian ngắn hoặc t- ơng đối dài và do đó gây nên biến động giá dầu với biên độ lớn.

 Sở hữu và ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ tạo thêm sự khác biệt về khả năng cạnh tranh giữa các công ty lớn/siêu lớn và các công ty trung bình/nhỏ và điều này thực sự trở thành một thách thức lớn đối với các công ty trung bình nhỏ.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp dầu khí thành một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn (Trang 28 - 31)