Quá trình hình thành và phát triển của dịch vụ thanh toán thẻ của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Bắc sông Hương-TT Huế:

Một phần của tài liệu Đánh giá cuả khách hàng đối với dịch vụ thẻ tại ngân hàng No&PTNT chi nhánh bắc sông hương TT huế (Trang 38 - 44)

- Đối với đơn vị chấp nhận thẻ:

2.2.1Quá trình hình thành và phát triển của dịch vụ thanh toán thẻ của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Bắc sông Hương-TT Huế:

ĐVT: triệu VND Chỉ

2.2.1Quá trình hình thành và phát triển của dịch vụ thanh toán thẻ của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Bắc sông Hương-TT Huế:

hàng No&PTNT chi nhánh Bắc sông Hương-TT Huế:

Phòng kinh doanh dịch vụ thẻ tại chi nhánh được thành lập vào tháng 8/2006, đến nay qua hơn 3 năm năm hoạt động, dịch vụ thanh toán thẻ của chi nhánh đã đạt được nhiều thành công đáng kể. Bảng số liệu (2.4 dưới đây) được tổng hợp tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Bắc sông Hương-TT Huế qua 3 năm 2007, 2008, 2009.

Năm 2007 chi nhánh phát hành được 750 thẻ ghi nợ nội địa, nhưng qua năm 2008 do Ngân hàng No&PTNT có phát hành thêm các dòng sản phẩm thẻ quốc tế nên về số lượng thẻ phát hàng cũng đã tăng lên đáng kể. Cụ thể năm 2008 chi nhánh đã phát hành 1349 thẻ ghi nợ nội địa, số lượng tăng gần gấp đôi so với năm 2007 và hơn 50 thẻ ghi nợ và tín dụng quốc tế. Mặc dù thẻ ghi nợ và tín dụng quốc tế phát hành với số lượng chưa nhiều nhưng do dòng thẻ này mới ra đời nên đây cũng là một thành tựu đáng ghi nhận với chi nhánh. Năm 2009 vừa qua số lượng thẻ phát hành cũng tăng lên rất nhiều, tăng về cả thẻ ghi nợ nội địa và thẻ quốc tế.Thẻ ghi nợ nội địa tăng 55.99% ( tăng 750 thẻ), thẻ quốc tế cũng tăng hơn 40% so với năm 2008. Trong thời gian vừa qua, dịch vụ thẻ của chi nhánh gia tăng về số lượng thẻ phát hành cũng một phần là do số đơn vi trả lương qua thẻ tăng dần qua các năm. Cụ thể là năm sau số đơn vị trả lương qua thẻ tăng gấp đôi so với năm liền kề trước đó.

Nhìn chung thời gian qua dịch vụ thẻ của chi nhánh đã có những thành công ghi nhận đáng kể. Điều này chứng tỏ chi nhánh đã có những bước đi đúng trong việc triển khai dịch vụ thẻ tại chi nhánh. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy nhiều triển vọng trong việc khai thác thị trường dịch vụ thẻ trong thời gian tới.

Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009

2008/2007 2009/2008

Giá trị % Giá trị %

1.Thẻ ghi nợ nội địa Thẻ 750 1349 2140 599 79.89 750 55.59

Đơn vị trả lương qua thẻ Số lượng 2 4 8 2 100 4 100

Số thẻ thanh toán lương Thẻ 122 200 302 78 63.93 102 51

2. Thẻ tín dụng quốc tế Thẻ - 12 33 11 55 14 45.16

3. Thẻ ghi nợ quốc tế Thẻ - 42 60 7 20 18 42.85

của mình trong lĩnh vực kinh dịch vụ thanh toán thẻ đó là: Ngân hàng ngoại thương ( Vietcombank), Ngân hàng công thương (Viettinbank), Ngân hàng kỹ thương (Techcombank), Ngân hàng Đông Á (EABank), Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV).

Việc các ngân hàng trên được xác định là những đối thủ cạnh tranh của Agribank Huế trong lĩnh vực thẻ thanh toán là do sự nghiên cứu và nhận định của các chuyên gia của Agribank Huế.

Để thấy được mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng chúng ta đi vào phân tích phần trăm thẻ ATM của một số ngân hàng trên địa bàn TT Huế năm 2009:

Bảng 2.5:

Phần trăm thẻ ATM của một số ngân hàng trên địa bàn TT Huế năm 2009 :

Ngân hàng Số máy ATM Số thẻ ATM Phần trăm thẻATM (%)

Agribank 16 26,935 15.9% Vietcombank 26 63,035 37.2% Vietinbank 15 47,998 28.4% Techcombank 7 7471 4.4% EABank 15 13,386 7.9% Các NH khác 13 10396 6.2% Tổng 80 169221 100%

(Nguồn: phòng kinh doanh NHNo&PTNT TT-Huế)

Nhìn vào bảng 2.5, dễ dàng nhận thấy phần trăm thẻ của NH No&PTNT TT Huế khá cao so với những NH khác. Đứng đầu là Vietcombank chiếm tỉ lệ cao nhất 37.2% trong tổng số các NH, tiếp theo là Viettinbank chiếm 28.4%, Agribank chiếm 15.9%, EABank chiếm 7.9%, Techcombank chiếm 4.4%, 6.2% còn lại là của các

với mạng lưới rộng khắp các tỉnh, thành phố. Do dịch vụ thẻ là một dịch vụ khá mới, cộng thêm việc Agribank là ngân hàng ra đời sau trong lĩnh vực này nên phần trăm thẻ là chưa nhiều. Với một lượng dân số khá đông ở thành phố Huế với số lượng hơn 400,000 người trong khi số lượng người sử dụng thẻ còn quá ít, đó là cơ hội không chỉ cho Agribank mà còn cho tất cả các ngân hàng. Việc gia tăng phần trăm thẻ của mỗi ngân hàng tùy thuộc vào những khả năng khôn khéo, những chính sách Marketing phù hợp mà chính ngân hàng đó tạo ra. Đứng trước tình hình đó, để cạnh tranh với nhiều ngân hàng tầm cỡ lớn như hiện nay, Agribank phải không ngừng nổ lực để ngày càng nâng cao vị thế cạnh tranh của mình.

Tính đến năm 2009, NH No&PTNT chi nhánh Huế có 16 máy ATM và hơn 80 đơn vị chấp nhân thẻ trên địa bàn, phục vụ khá tốt nhu cầu sử dụng của khách hàng. Tuy mạng lưới ATM của NH No&PTNT chi nhánh Huế chiếm số lượng chưa nhiều, nhưng phân bố khá đồng đều ở hai bờ Nam và Bắc sông Hương.

Trong những năm tới, thị trường thẻ tại Huế chắc chắn sẽ xảy ra sự cạnh tranh khốc liệt hơn nữa, đó mới chính là động lực giúp Agribank Huế tiếp tục cạnh tranh và phát triển cùng với các NH khác trên một sân chơi bình đẳng và lành mạnh, hướng đến cùng mục tiêu: tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở tối đa hóa lợi ích của khách hàng.

Huế:

Nhìn vào Sơ đồ 2.2 ta có thể thấy qua 3 năm từ 2007-2009, Agribank Huế liên tục gia tăng số lượng máy ATM, ĐVCNT. Năm 2007 từ 10 máy ATM, 51 ĐVCNT tăng lên 12 máy ATM, 70 ĐVCNT năm 2008, và đến cuối năm 2009, số máy ATM là 16 máy và 87 ĐVCNT. Hiện tại Agribank là ngân hàng thứ hai có số máy ATM khá nhiều, chỉ sau Vietcombank. Với giá một máy ATM khoảng từ 20.000-30.000 USD, giá một máy POS khoảng 800-900 USD thì đây quả là một nổ lực đáng ghi nhận đối với Agribank Huế. Để đi vào đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ thẻ của NH No&PTNT chi nhánh Bắc sông Hương-TT Huế chúng ta đi vào nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ thẻ của khách hàng tại chi nhánh:

Bảng 2.6: Tình hình phát triển thẻ ATM tại NH No&PTNT chi nhánh Bắc sông Hương-TT Huế qua giai đoạn 2007-2009:

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tổng số thẻ 750 1403 2233

Doanh số giao dịch (tỉ đồng) 15.830 36.062 65.693

Doanh số giao dịch/1 thẻ/1 năm (triệu đồng) 21.106 25.703 29.419 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2007-2009

Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy một điều đáng mừng là tổng số thẻ phát hành và doanh thu thẻ qua từng năm tăng lên một cách vượt bậc. Với 750 thẻ phát hành năm 2007 tương ứng với doanh số giao dịch là 15.830 tỉ đồng tăng lên 36.062 tỉ đồng vào năm 2008. Đến năm 2009, doanh số này lên đến 65.693 tỷ đồng, tương ứng với số thẻ phát hành là 2233 thẻ. Nhìn qua chúng ta thấy rõ được những bước phát triển về dịch vụ thẻ của chi nhánhvề số lượng cũng như doanh số giao dịch, nhưng nếu xét về hiệu quả sử dụng dịch vụ thẻ này, chúng ta phải xét đến doanh số giao dịch bình quân 1 thẻ / 1 năm. Qua 3 năm từ 2007-2009, doanh số giao dịch bình quân 1 thẻ / 1 năm tăng mạnh qua các năm. Năm 2007, từ 21.106 triệu đồng/ 1 thẻ/ 1 năm lên đến 25.703 triệu đồng/ 1 thẻ/ 1 năm vào năm 2008. Sang đến năm 2009 thì con số này lên đến 29.419 triệu đồng/ 1 thẻ/ 1 năm. Với số lượng thẻ phát hành của chi nhánh là khá nhiều nhưng doanh số giao dịch bình quân chưa phải là cao. Điều này chứng tỏ tổng số thẻ phát hành ra thì nhiều nhưng không phải ai cũng sử dụng thẻ. Hiện nay, dịch vụ thẻ được triển khai ở hầu hết các ngân hàng, để cạnh tranh với nhau, các ngân hàng lần lượt đưa ra các ưu đãi để thu hút khách hàng về phía mình. Cũng chính vì thế mà mỗi khi có ngân hàng nào có ưu đãi về dịch vụ thẻ thì khách

các loại thẻ đó. Một lý do đặt ra là tại sao khách hàng làm thẻ mà lại không sử dụng thẻ ?. Đó là một câu hỏi không chỉ đặt ra cho NH No&PTNT chi nhánh Bắc sông

Một phần của tài liệu Đánh giá cuả khách hàng đối với dịch vụ thẻ tại ngân hàng No&PTNT chi nhánh bắc sông hương TT huế (Trang 38 - 44)