5. Kết cấu của đề tài
2.2.3.1 Kiểm định thang đo
Với mơ hình nghiên cứu đưa ra ở trên, thang đo xây dựng cho các nhân tố trong mơ hình được kiểm định bằng nhân tố Cronbach’s alpha.
Bảng 2.12: Kiểm định đợ tin cậy của thang đo bằng hệ sớ Cronbach’s alpha
Biến quan sát Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến
Sự hữu ích cảm nhận: Cronbach’s alpha = 0.763
PU1 0.398 0.750 PU2 0.474 0.736 PU3 0.413 0.748 PU4 0.575 0.715 PU5 0.396 0.754 PU6 0.590 0.710 PU7 0.537 0.722 Sự dễ sử dụng cảm nhận: Cronbach’s alpha = 0.761 PEOU1 0.547 0.712 PEOU2 0.594 0.686 PEOU3 0.535 0.718 PEOU4 0.563 0.703
Sự nhận thức hưởng thụ: Cronbach’s alpha = 0.717
PE1 0.497 0.660
PE2 0.508 0.652
PE3 0.453 0.698
PE4 0.584 0.612
Thái độ sử dụng: Cronbach’s alpha = 0.755
ATT1 0.613 0.670
ATT2 0.534 0.709
ATT3 0.551 0.701
ATT4 0.550 0.707
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Tiến hành kiểm định hệ số tin cậy của các biến quan sát, kết quả thể hiện qua Bảng 2.12. Ta thấy, hệ số tương quan biến – tổng của 19 biến trong mơ hình nghiên cứu đều lớn hơn 0.300 (là tiêu chuẩn cho phép), nên các biến đều hợp lệ và khơng cĩ biến nào bị loại khỏi mơ hình. Đồng thời, hệ số Cronbach’s ạlpha của 4 nhân tố trong mơ hình nghiên cứu đều nằm trong phạm vi từ 0,7 đến 0,8. Đây là phạm vi cho thấy thang đo lường cĩ thể sử dụng được và cho kết quả tốt.
Kiểm định KMO
Bảng 2.13: Kiểm định KMO
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .731
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 534.145
Df 91
Sig. .000
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Kết quả kiểm định cho thấy hệ sớ KMO đạt 0,731 > 0,5 và các biến khơng có tương quan với nhau trong tởng thế (Sig = 0,000 < 0,05), thỏa mãn các điều kiện của phân tích nhân tớ.
Phân tích nhân tố
Trong quá trình phân tích, một số biến do hệ số tải nhân tố thấp hơn 0.5 sẽ bị loại. Đĩ là: PU1 – Dịch vụ 3G Viettel mang lại sự thuận tiện trong truy cập Internet mọi lúc, mọi nơi; PU7 – Sử dụng dịch vụ 3G Viettel là cần thiết hiện nay; ATT2 – Sẽ cảm thấy thích thú nếu được sử dụng dịch vụ 3G Viettel; ATT3 – Cho rằng việc sử dụng dịch vụ 3G Viettel là một ý kiến hay; ATT4 – Cĩ thái độ và suy nghĩ tích cực đối với việc sử dụng dịch vụ 3G Viettel.
Bảng 2.14: Phân tích nhân tố Pattern Matrixa Factor 1 2 3 4 PU2 0.805 PU3 0.613 PU4 0.724 PU5 0.673 PU6 0.583 PEOU1 0.652 PEOU2 0.824 PEOU3 0.619 PEOU4 0.507 PE1 0.522 PE2 0.671 PE3 0.571 PE4 0.814 ATT1 0.504 Initial Eigenvalues 4.427 1.790 1.564 1.166 Cumulative % 31.622 44.408 55.576 63.907
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Theo bảng trên, ta thấy hệ sớ tải nhân tớ (factor loading) của tất cả các biến đưa vào phân tích nhân tớ đều lớn hơn 0,5.
Phương pháp phân tích nhân tớ đới với các biến đợc lập về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 3G của Viettel tại Thành Phố Huế cho ra 4 nhân tớ có Eigenvalues lớn hơn 1, tởng phương sai trích (tổng biến thiên được giải thích bởi các nhân tố) bằng 63.907% (>50%) thỏa mãn các điều kiện yêu cầu.
Sau khi loại các biến khơng đạt yêu cầu, ta tính được hệ số Cronbach’s alpha mới của các nhân tố đều nằm trong phạm vi 0.7 đến 0.8, lần lượt là:
Sự hữu ích cảm nhận: Cronbach’s alpha = 0.708 Sự dễ sử dụng cảm nhận: Cronbach’s alpha = 0.761 Sự nhận thức hưởng thụ: Cronbach’s alpha = 0.717
Thái độ sử dụng do chỉ cịn một biến quan sát nên khơng thể tính được hệ số Cronbach’s alpha .
• Nhân tố 1: Bao gồm các biến:PU2: “Dịch vụ mạng 3G của Viettel cĩ rất nhiều tính năng vượt trội hơn các mạng 2G và 2,5G”. PU3: “Dịch vụ 3G của Viettel cĩ rất nhiều tiện ích”. PU4: “Dịch vụ 3G của Viettel mang lại hiệu quả trong giải trí”. PU5: “Dịch vụ 3G của Viettel mang lại hiệu quả trong liên lạc”. PU6: “Dịch vụ 3G của Viettel mang lại hiệu quả trong học tập, cơng việc”.
Các biến trong nhân tớ đều liên quan đến vấn đề về hữu ích và hiệu quả mà dịch vụ 3G của Viettel mang lại. Vì vậy, nhân tố này được đặt tên là: “Sự hữu ích cảm nhận”
• Nhân tố 2: Bao gồm các biến: PEOU1: “Sự dễ dàng trong sử dụng của các dịch vụ 3G Viettel”. PEOU2: “Tính đơn giản trong cài đặt các dịch vụ 3G của Viettel”. PEOU3: “Đăng ký sử dụng dịch vụ 3G Viettel một cách nhanh chĩng, dễ dàng”. PEOU4: “Phương thức thanh tốn của dịch vụ 3G Viettel đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu”.
Các biến trong nhân tớ đều liên quan đến vấn đề về sự dễ dàng, và đơn giản trong việc sử dụng dịch vụ 3G của Viettel theo đánh giá khách hàng. Vì vậy, nhân tố này được đặt tên là: “Sự dễ sử dụng cảm nhận”
• Nhân tố 3: Bao gồm các biến: PE1: “Cĩ được những khám phá mới lạ khi sử dụng dịch vụ 3G Viettel”. PE2: “Đạt được sự kích thích về trí tưởng tượng bởi sự đa dạng của các dịch vụ 3G Viettel”. PE3: “Cảm thấy thú vị trong việc sử dụng dịch vụ 3G Viettel”. PE4: “Cảm thấy hấp dẫn bởi sự phong phú của các tính năng do 3G Viettel mang lại.”
Các biến trong nhân tớ đều liên quan đến vấn đề về sự hưởng thụ, về cảm nhận lợi ích hưởng thụ cĩ được từ việc sử dụng dịch vụ 3G của Viettel theo đánh giá khách hàng. Vì vậy, nhân tố này được đặt tên là: “Sự nhận thức hưởng thụ”.
• Nhân tố 4: Chỉ gồm một biến là ATT1: “Cĩ thái độ quan tâm đối với việc sử dụng dịch vụ 3G Viettel”. Nhân tố này thể hiện thái độ của người tiêu dùng đội với việc sử dụng dịch vụ 3G Viettel nên được đặt tên là: “Thái độ sử dụng”.
Quá trình phân tích nhân tớ cũng cho phép tính toán giá trị của biến mới thơng qua việc lưu lại các nhân tớ đã được chuẩn hóa mợt cách tự đợng. Các giá trị này thích hợp trong việc phân tích hời quy trong bước tiếp theo.