Mức nhập khẩu dệt may của thị trường EU và Nhật Bản

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu việt nam trong thời gian tới đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 40 - 42)

1. Luồng xuất khẩu nội bộ Tây Âu 44,0 22,1 1-1 3 6 2 Luồng từ châu Á đến Tây Âu 28,8 14,5 5 4 5

1.4.2. Mức nhập khẩu dệt may của thị trường EU và Nhật Bản

Bảng 13 - Tình hình nhập khẩu hàng dệt và may của EU 1995 - 2002

Năm NK hàng dệt NK hàng may Tổng NK dệt và may Năm

Nội khối Ngoài khối Nôi khối Ngoài khối Nội khối Ngoàikhối

(ỉ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1995 43,51 23,44 27,80 37,32 71,32 60,76 1996 43,48 23,48 30,43 39,03 73,90 62,52 1997 41,27 24,56 28,28 40,36 69,55 64,92 1998 41,00 24,87 30,67 42,46 71,67 67,33 1999 34,94 23,18 27,14 42,17 62,10 65,39 2000 32,29 23,54 25,02 42,38 57,31 65,91 2001 31,80 24,61 26,40 42,90 58,20 67,51 2002 (ước) 33,00 25,53 26,84 43,50 59,80 69,03

Nguồn: Report o/ỈTCB [30]

Bảng 13 nói rõ mức nhập khẩu dệt may ngoài khối (cầt 3 và 7) vẫn có xu hướng tăng trong thời gian 1995 - 2002, riêng năm 1999 bị giảm gần 3%. Từ năm 2000 đến nay vẫn tăng rõ rệt.

Về nhập khẩu hàng dệt may của Nhật bản, có thể dẫn cụ thể qua bảnơ 14 sau đây:

Bảng 14 - Tình hình nhập khẩu hàng dệt và may của Nhật Bản từ 1997 - 2002

Năm NK hàng dệt NK hàng may Tổng hàng dệt và may

(ỉ) (2) (3) (4) 1997 4,41 15,86 20,26 1998 4,37 14,97 19,34 1999 4,53 16,43 20,96 2000 4,94 19,71 24,65 2001 5,24 20,40 25,64 2002 (ước) 5,42 20,81 26,23

Nguồn: Report o/ỈTCB [30]

s

Như vậy, trừ năm 1998, do ảnh hưởng của suy thoái tài chính châu A, nhập khẩu dệt may của Nhật bản vẫn thường xuyên tăng khá vững.

Nhìn chung, mức nhập khẩu hàng dệt may của thị trường mục tiêu theo cả ba khu vực chủ yếu trên đang có xu hướng tăng khá nhanh và ổn định. Tổng kim ngỹch nhập khẩu của thị trường mục tiêu cả 3 khu vực này năm 2000 đỹt trên 161 tỷ ƯSD, năm 2001 lên 163 tỷ USD và năm 2002 ước đỹt 167 tỷ ƯSD, trong đó Bắc Mỹ đang dẫn đầu và thực sự là thị trường khổng lồ trong nhập khẩu hàng dệt may của thế giới.

Dự báo trong thời gian tới, thị trường thế giới nói chung và thị trườns dệt may nói riêng có những khả quan song lỹi có những diễn biến khá phức tỹp. Kinh tế Mỹ vẫn chưa qua những cú sốc mới đây về năng lượng, tài chính,

đặc biệt là khả năng về một cuộc chiến nhằm vào Me. Tình hình kinh tế châu Âu, Nhật Bản đang có chiều hướng khả quan. Theo đánh giá của WB, kinh tế châu Á, nơi chiếm trên 6 0 % dân số thế giới, vẫn là khu vực kinh tế năng động nhất và có nhiều hứa hẹn nhất.

Dù có nhiều khả quan và không ít thách thức nhưng nhu cầu may mặc vẫn có nhiều cơ sở để đảm bảo mức tăng trưởng 1,5 - 2%/năm trong thời gian tới. Mặt khác, cả ba khu vực trên đều đang tiếp tục thu hẹp ngành công nghiệp dệt may trong nước theo xu hướng phổ biến hiện nay của những nước siêu công nghiệp và kinh tế số hoa. sắp tới, tình hình thương trường tiếp tục có lợi

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu việt nam trong thời gian tới đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)