Những thách thức lớn của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu việt nam trong thời gian tới đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 76 - 78)

- Đánh giá về bao bì, nhãn mác

2.3.3.2. Những thách thức lớn của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam hiện nay

tiềm năng lớn như thị trưọng các nước phát triển thì còn hứa hẹn một con số

cao hơn nữa về k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị

trưọng này.

2.3.3.2. Những thách thức lớn của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam hiện nay nay

Thách thức trước hết là sự cạnh tranh gay gắt của các nước xuất khẩu hàng dệt may hiện nay. Đ ó là Trung Quốc với ưu t h ế phong phú về chủng loại hàng hoa và giá rẻ. Đ ó còn là Hàn Quốc, Ân Độ, Đài Loan, Hongkong và

Inđônêxia, Thái Lan, Philipin, những nước xuất khẩu lớn và có sẵn thị trưọng

tiêu thụ. Tuy họ có giá nhân công cao hơn nhưng họ nhọ ưu t h ế tự túc được nguyên liệu vải và các phụ kiện may chất lượng cao nên đã góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tạo nên nhiều nhãn hiệu uy tín như áo thun"cá sấu"

của Thái Lan, quần lót hiệu "Soel" của Philipin... Ngoài ra, các nước khác ngoài châu Á như Mêhicô, Ba Lan, Bungari... cũng đang là những quốc gia có

điều kiện thuận lợi để gia tăng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Bắc Mỹ, EU và Nhật Bản. Hứ cũng là đối thủ cạnh tranh khá mạnh trong lĩnh vực này.

Thách thức thứ hai hiện nay là việc Việt Nam chưa trở thành thành viên của WTO nên không được hưởng các lợi ích từ Hiệp định hàng Dệt may ATC (Agreement ôn Textile & Clothing), Hiệp định điều chỉnh việc xoa bỏ quota áp dụng trong Hiệp định đa sợi MFN, Việt Nam chỉ được hưởng ưu đãi trong nội bộ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ chứ không phải trong cả khối Bắc Mỹ.

Thách thức thứ ba là tính chất phức tạp của hệ thống luật quốc tế cũng

như Luật Thương mại Mỹ với những đòi hỏi khắt khe đối với các quốc gia

đang phát triển như Việt Nam. Trong khi đó Việt Nam, một nước chậm phát triển đang trong quá trình chuyển đổi, khi tham gia vào thị trường thế giới buộc phải tuân thủ theo các nguyên tắc trên để tự bảo vệ mình. Mặt khác, những nhà hoạch định chính sách của Mỹ vẫn chưa hết những quan niệm cũ về một nước Việt Nam mới trong quan hệ hiện nay với chúng ta.

Thách thức thứ tư là sự quản lý chồng chéo của các Bộ hữu quan đối với ngành dệt may khiến cho cơ cấu tổ chức thiếu năng động, dễ tuột mất những

cơ hội đáng tiếc m à trong kinh doanh, yếu tố cơ hội thường qua đi rất nhanh và nhiều lúc mang tính chất quyết định.

Trên đây là những đánh giá chung rút ra từ toàn bộ nội dung phân tích ở

chương ì và chương li. Thách thức và cơ hội thường là hai mặt đối lập của quá trình phát triển m à chúng ta cần xem xét một cách toàn diện trong phương pháp tiếp cận. Tuy nhiên, có thể nói, tình hình hiện nay đang là "thời cơ" cho ngành dệt may tiến bước. Điều quan trứng là bản thân ngành dệt may cần có những giải pháp tối ưu để đem lại thành công và hiệu quả cao nhất. Chương

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu việt nam trong thời gian tới đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)