Giải pháp về vốn đầu tư cho chiến lược công nghệ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu việt nam trong thời gian tới đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 103 - 109)

- Thứ nhất là sơ đồ tóm tát Từ thực tiễn khảo sát trên, cóthể nói,

3.2.3.2. Giải pháp về vốn đầu tư cho chiến lược công nghệ

Chiến lược công nghệ tất yếu đòi hỏi phải có vốn đầu tư cần thiết. Đế n

đây, lại phát sinh ba vấn đề đáng chú ý:

Một là huy động vốn đầu tư. Theo kinh nghiệm của nhiều nưởc xuất khẩu dệt may, cần khai thác triệt để từ các nguồn sau:

- Nguồn vốn từ phía Nhà nưởc. Đầu tư công nghệ phát triển ngành công nghiệp dệt may thời kỳ công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nưởc nằm trongkế hoạch định hưởng vĩ m ô của Đảng và Nhà nưởc. Do vây, Nhà nưởc cần có chính sách ưu tiên hợp lý để đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng chế biến này,

- Nguồn vốn tự có trong hạng mục đầu tư của bản thân ngành dệt may mà Bộ Công nghiệp quản lý.

- Nguồn từ việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) - Nguồn từ vốn ODA

- Nguồn vốn vay ngân hàng - Các nguồn vốn khác có thể...

Hai là, cần có k ế hoạch huy động vốn cụ thể. Vốn đầu tư tuy lớn nhưng không phải đòi hỏi ngay một lúc mà diễn ra ở từng thằi điểm cụ thể theo lộ trình công nghệ đã nêu trên.

Ba là, việc sử dụng hiệu quả vốn đầu tư. Theo lộ trình công nghệ, vốn đầu tư phải đồng bộ và có trọng điểm nhằm đảm bảo hiệu quả tối ưu. Đồng bộ là tuân thủ yêu cầu khách quan của đặc điểm công nghệ. Trọng điểm là yêu cầu chủ quan đối với ngưằi quản lý tốt, có đầu óc nhìn nhận và phát hiện nhanh. Hiệu quả là yêu cầu vốn dĩ trong hoạt động kinh tế. Thiết bị vốn hiện đại, giá nhập cao nhưng trình độ hiện nay chưa khai thác triệt để thiết bị đó thì rõ ràng là không hiệu quả.

3.2.4. N h ó m giải pháp về chiến lược chi phí xuất khẩu thấp và tăng nhanh phương thức t ự doanh trong xuất khẩu

3.2.4.1. Giải pháp về chiên lược chỉ phí xuất khẩu tháp, nâng cao năng lực cạnh tranh

Trong kinh doanh hiện đại, chi phí, giá thành và giá cả là vũ khí cơ bản quan trọng thứ hai (sau chất lượng sản phẩm) của cuộc chiến tranh khốc liệt hiện nay. Trên thực tế, như đã nêu ở chương 2, nước ta có nguồn lao động dồi dào, do vậy, giá nhân công rẻ đang là một trong những lợi thế so với nhiều nước khác khi tham gia vào thương mại quốc tế (bảng 28). So với Việt Nam, giá tiền công của Mỹ, Nhật cao hơn hàng chục lần, ngay Trung Quốc cũng cao hơn 2,5 lần.

Bảng 28 - Tinh hình giá nhân công trong ngành dệt may của một số nước

S Ố T T Tên nước Tiền công lao động (USD/giờ)

So với Viêt Nam (lần) (ỉ) (2) (3) (4) 1. Canada 2,65 17,7 2. M ỹ 2,30 15,3 3. Nhật 2,24 14,9 4. Pháp 1,72 11,5 5. Hongkong 1,20 8,0 6. Thái Lan 0,92 6,1 7. Philippin 0,67 4,5 8. Indonesia 0,24 1,6 9. Trung Quốc 0,37 2,5 10. Việt Nam 0,15 -

Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tư nhân, số 7, năm 2001.

Tuy nhiên, trên thực tế, giá thành xuất khẩu dệt may của Việt Nam lại cao hơn các nước xuất khẩu khác, cụ thể gấp 1-1,2 lần so với Trung Quốc, Indonesia [13]. Vậy điều gì làm cho Việt Nam có lợi thế hơn Trung Quốc 2,5 lần về giá nhân công thấp nhưng lại bất lợi thế hơn 1-1,2 lần về giá thành xuất khẩu dệt may?

Trên thực tế, có nhiều yếu tố chi phí khác trong kết cấu giá thành xuất khẩu dệt may của Việt Nam hiện cao hơn Trung Quốc, đơn cử như:

- Về nguyên vật liệu dệt may, Việt Nam phải nhập khẩu trên 9 0 % hoa chất thuốc nhuọm và 8 5 % bông, trong k h i đó Trung Quốc hầu như chỉ phải nhập trên 3 0 % thuốc nhuọm và hầu như không phải nhập khẩu bông. Do tỷ trọng nọi địa hoa của trung Quốc cao nên giá rẻ hơn 6 0 % so với giá nhập khẩu. Trong cơ cấu giá thành của sản phẩm vải, thuốc nhuọm chiếm 7- 8 % cho nên giá vải Việt Nam cũng lại cao hơn giá vải Trung Quốc từ 3- 4%.

- Về chi phí khâu thiết bị, Việt Nam phải nhập ngoại hầu như 100%, nghĩa là tỷ lệ nọi địa hoa gần như bằng không còn tỷ lệ này của Trung Quốc lên tới 80%. Do vậy chi phí khấu hao sản phẩm vải của Việt Nam lại cao hơn

3- 4%... Nhiều chi phí khác cũng cao hơn, tất cả đã liên tiếp đội giá thành xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng mạnh và năng lực cạnh tranh yếu kém.

- Về công nghệ dệt may, nhìn chung Việt Nam đi sau Trung Quốc trên 10 năm. Có khâu thuộc công đoạn chuẩn bị như cắt, giác, thiết kế... doanh nghiệp Việt Nam còn phải làm thủ công. ở Mỹ, khâu khác như công đoạn may, hoàn tất (là hơi, bao bì, dán nhãn), thiết bị của ta đều còn lạc hậu hơn

bạn 2,5 lần về giá tiền công nhưng nếu trong một ca làm việc, một công nhân của ta sản xuất được 10 sơ mi (do thiết bị công nghệ lạc hậu), còn một công nhân của bạn sản xuất được 30 sơ mi (do tay nghề cao hơn, thiết bị hiện đại

hơn), thì rõ ràng lợi thế về tiền công bị chìm hụn, không bù lại kịp lợi thế về tay nghề và thiết bị! Đ ó là chưa kể tình trạng sử dụng máy móc hiện nay của ta thường chỉ khai thác được 50- 6 0 % công suất máy móc thiết bị! v.v...

- Về trình độ quản lý, cũng thiết bị và người lao động ấy, một công nhân ở công ty Việt Thắng do người quản lý nước ngoài có thể đứng được 25- 30 máy và dệt được 25 mét vải/ca/may khi vào Liên doanh, cao hơn 2- 3 lần so với người quản lý trong nước, trước khi liên doanh, chỉ đứng được 8-10 máy và chỉ dệt được 22 mét vải/ca/máy [23]. Vấn đề là người quản lí chưa

thực sự làm chủ được dây truyền sản xuất, cũng như tiến trình công việc và tiến độ giao hàng đúng hạn. Do vậy, những chuyên giao hàng gấp vội, phải bằng máy bay chiếm tỷ lệ khá cao, làm cho cước phí tăng vọt (vì cước phí máy bay là 3 USD/kiện hàng so với cước phí đường biển là Ì cent/kiện - chênh lệch 300 lần!).

Giải pháp cụ thể:

Từ việc xác định trên, có thể đi đến hai giải pháp trọng yếu sau:

- Thứ nhất, cần giảm chi phí nguyên vật liệu m à trước hết là giảm yếu tố chi phí bông và một số hoa chất có thể giảm được. về nguyên liệu bông, cần đẩy mạnh nguồn cung cấp trong nước. Theo một số chuyên gia nông nghiệp, điều kiện đất đai và khí hậu nước ta khá thuận lợi cho yêu cầu phát triển sinh thái của cây bông để có thể đạt năng suất và chất lượng không thua kém nhiều nước trên thế giới. Trong khi đó, bông lại là thức ăn chủyếu nhất

của ngành dệt may. Ngành dệt may cần có chương trình hợp tác với Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn theo phương thức cùng có lợi, đảm bảo thoa

đáng cho người nông dân có việc làm và thu nhập hợp lý. Giải quyết ổn định

nguồn cung cấp bông trong nước là một bước tiến lớn trong quá trình tăng

nhanh tỷ lệ nội địa hoa của sản phựm dệt may xuất khựu Việt Nam trong

những năm tới.

Về các sản phựm hoa chất phục vụ ngành công nghiệp dệt may, cần có

sự hợp tác chặt chẽ với ngành công nghiệp hoa chất dưới sự chỉ đạo chung của

Bộ Công nghiệp để tiến tới tăng tỷ lệ nội địa hoa các loại hoa chất cụ thể này.

Ngoài ra, các phụ liệu khác cũng cần tiến hành theo hướng nội địa hoa tích

cực.

- Thứ hai, giảm chi phí khấu hao thiết bị, thực chất được khắc phục

trong giải pháp về chiến lược đầu tư công nghệ nói trên. Tuy nhiên, ngay từ

bây giờ, cần tính toán cụ thể phương hướng nội địa hoa từng bước căn cứ vào

sự phát triển của ngành chế tạo trong tiến trình công nghiệp hoa đất nước. Mặt

khác, bản thân ngành dệt may cần tổ chức, sắp xếp lại tối ưu các dây chuyền

sản xuất nhằm tăng nhanh hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị hiện có.

3.2.4.2. Giải pháp mở rộng phương thức xuất khẩu trựctiếp hay tự doanh xuất khẩu

Chúng ta đều biết, phương thức gia công xuất khựu chỉ phù hợp với đa

số các doanh nghiệp ở thời kỳ đầu phát triển, do thiếu vốn, thiếu hiểu biết

thương trường. Trên thực tế, các doanh nghiệp chấp nhận phương thức gia

công xuất khựu là chủ yếu (chiếm trên 7 0 % tổng k i m ngạch xuất khựu toàn

ngành), mặc dù biết rõ phương thức này thực chất là làm thuê cho các ông chủ

đặt gia công ở nước ngoài, tạm thời chịu thiệt thòi, lợi nhuận thấp.

Sau hơn m ườ i năm kinh doanh thực tế, nhiều doanh nghiệp dệt may đã

có điều kiện tích l ũ y và trưởng thành. Mặt khác, với mục tiêu tăng tốc kim

ngạch xuất khựu và chiến lược đầu tư công nghệ được trình bày trên, cục

đầu đột phá thành công vào thị trường Mỹ, đưa k i m ngạch lên 2,73 tỷ USD,

tăng trên 3 8 % so với năm 2001.

Tất cả điều kiện khách quan và chủ quan đang mở ra cho các doanh nghiệp cách nghĩ mới để có thể hướng vào phương thức xuất khẩu trổc tiếp.

Để thúc đẩy và mở rộng nhanh hơn phương thức xuất khẩu trổc tiếp (hay tổ doanh), cần có những giải pháp thiết thổc và cụ thể như sau:

* ỔÃìảì pháp đối vài doanh nghiệp

Thứ nhất, đổi mới tổ chức, sắp xếp lại bộ máy hoạt động với các phòng

ban hợp lý, gọn nhẹ, căn cứ vào công việc thổc t ế và mục tiêu kinh doanh. Việc thay đổi đó là cần thiết bởi lẽ doanh nghiệp chuyển đổi từ phương thức gia công với tư cách là người làm thuê, chỉ biết nhận việc và hoàn thành công việc, sang phương thức xuất khẩu trổc tiếp (tổ doanh) với tư cách ông chủ, tổ xây dổng k ế hoạch kinh doanh và chủ động thổc hiện. Vậy, trong cơ cấu tổ chức, cần chú trọng các bộ phận chức năng như phòng Marketing nghiên cứu thị trường, phòng xuất khẩu...

Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, bằng mọi cách để

nắm bắt được những thông tin cần thiết về thị trường xuất khẩu nhằm xác định chắc chắn thị trường xuất khẩu mục tiêu để từ đó lập k ế hoạch kinh doanh xuất khẩu sát đúng và năng động triển khai cụ thể theo k ế hoạch.

Thứ ba, trong thời gian đầu, nếu cần thiết, doanh nghiệp có thể thuê tư

vấn về thông tin thị trường và nghiệp vụ xuất khẩu để tránh những rủi ro trong kinh doanh.

* CHỎI pháp đối vài Nhà nưác

Để đẩy mạnh xuất khẩu có hiệu quả, Nhà nước cần có những chính sách

ưu tiên cần thiết đối với những doanh nghiệp chuyển đỏi phương thức kinh doanh xuất khẩu từ gia công sang tổ doanh, cụ thể:

- Chính sách tài chính ưu đãi như cho vay với lãi suất thấp, miễn hoặc

- Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu ở cấp Nhà nước, hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp chuyển đổi. Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại sẽ đóng vai trò lớn trong hoạt động này để hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức hựu quan khác trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, trước hết là các tổ chức tin cậy như Phòng Thương mại và Công nghiệp, Hiệp hội dệt may Việt Nam...

3.2.5. Các giải pháp còn lại khác

Ngoài 4 nhóm giải pháp cơ bản trên, để đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam có hiệu quả hơn nựa, chúng ta còn phải quan tâm đúng mức đến nhựng giải pháp sau:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu việt nam trong thời gian tới đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)