BẢNG 2: THỊT RƯỜNG XUẤT-NHẬP KHAU CỦA VIỆT NAM (1976 1985)

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của việt nam từ 1986 đến 2002 thành tựu và kinh nghiệm (Trang 33 - 35)

- Các tổ chức kinh doanh ngoại thương và các tổ chức kinh tế của Nhà nước được thực hiện các cam k ế t của Chính phủ Việt N a m với nưé€ftg©à ì^—»

BẢNG 2: THỊT RƯỜNG XUẤT-NHẬP KHAU CỦA VIỆT NAM (1976 1985)

1985)

Năm Khu vưc [ (triệu Rúp) Khu vưc l i (triệu USD) Năm

Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu

1976 132,9 557,5 89,8 446,6 1977 221,2 505,5 100,3 712,9 1978 246,7 518,2 80, 1 785,0 1979 235,0 797,8 85,5 728,3 1980 225,0 755,1 112,7 559,1 1981 235,6 947,8 165,6 434,4 1983 337,1 1087,9 189,5 384,3 1983 381,3 1140,5 235,2 386.2 1984 407,9 1232,6 241,7 512,4 1985 425,8 1408,1 272,7 449,3

Nguồn: Kinh tế đối ngoại Việt Nam - thực tiên và chính sách. Viện KTTG,trang 13.

Trong giai đoạn này, thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam là thị trường Liên X ô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Các nước này chiếm từ 65-75% tổng k i m ngạch ngoại thương. Trong các nước xã hội chủ nghĩa, Liên X ô chiếm vị trí hàng đầu về thị trường xuất khẩu và vượt xa các nước X H C N khác.Về thị trường nhập khẩu Liên X ô và các nước X H C N giữ vị trí hàng đầu, nhập khẩu từ Liên X ô chiếm tả trọng 8 5 % nhập khẩu của nước ta từ khu vực ì. [28, 26] Việc nhập khẩu đã tạo điều kiện nâng cao khả năng thanh toán hàng nhập khẩu thông qua các hình thức cho vay và viện trợ, đồng thời tạo ra những thuận lợi để tăng k i m ngạch xuất khẩu sang thị trường các XHCN. Hầu hết các công trình, thiết bị toàn bộ m á y m ó c phương tiện vận tải, phụ tùng và tuyệt đại bộ phận các vật tư nguyên liệu cần thiết cho nền k i n h tế đã được nhập khẩu từ các nước X H C N đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển kinh tế, ổn định đời sống.

N h ư vậy, giai đoạn 1976-1985 là giai đoạn đất nước ta phải đối mặt với những khó khăn gay gắt: lạm phát với tốc độ phi mã, nên kinh tế luôn trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Hai cuộc chiến tranh biên giới ở phía Bắc và

Tây Nam cũng đã làm suy giảm phần nào tiềm lực của đất nước. Trong bối cảnh đó kinh tế đối ngoại có những nỗ lực lớn, góp phần không nhỏ giúp đất nước đứng vững trước những khó khăn thử thách. Hàng năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vồn tiếp tục gia tăng. Dưới đây là số liệu phản ánh tình hình xuất-nhập khẩu trong giai đoạn 1976 -1985.

BẢNG 3: KIM NGẠCH XUẤT- NHẬP KHAU CỦA V Ệ T NAM (1976-1985)

Đơn vị: triệu Rúp- USD

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Chênh lệch xuất-nhập khẩu

1976 222,7 1024 -801,3 1977 322,5 1119 -796,5 1978 326,9 1165 -838,1 1979 320,5 1364 -1043,5 1980 336,0 1234 -898,0 1981 401,2 1.382,2 -981,0 1982 526,6 1.472,2 -945,6 1983 616,5 1.526,7 -910,2 1984 649,6 1.745,0 -1095,4 1985 698,5 1.857,4 -1158,9

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Nxb Thống Kê, tỉ: 1992.

Từ thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại trong thời kỳ 1976-1985 cho thấy:

Kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng dần qua các năm. Tỷ lệ tăng trưởng bình quân trong 10 năm (1976 - 1985) của xuất khẩu tăng cao hơn tỷ lệ tăng của tổng kim ngạch buôn bán hai chiều và của nhập khẩu. Trong khi tỷ lệ tăng trưởng bình quân trong 10 năm của xuất khẩu là 13,5%/năm, thì xuất-nhập khẩu cộng lại là 8,5%/năm và của nhập khẩu là 7%/nãm.

- Mặc dù đối tác quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam chủ yếu vồn là các nước XHCN, song Việt Nam cũng đã mở rộng quan hệ với một số nước TBCN như Tây Âu, Bắc Âu, Nhạt Bản.

- Bên cạnh hình thức quan hệ kinh tế song phương, Việt Nam đã bắt đầu tham gia hình thức hợp tác kinh tế đa phương trong khối SEV trở thành

thành viên của IMF, WB, LHQ và các tổ chức quốc tế liên chính phủ trong hệ thống LHQ.

- Hoạt động kinh tế đối ngoại trong thời kỳ này diễn ra với nhiều hình thức phong phú hơn. Bên cạnh hoạt động ngoại thương còn có thêm nhiều hoạt động hợp tác trên các lĩnh vực khác như tài chính ngân hàng, dịch vụ, hợp tác lao động và xuất khậu chuyên gia.

Mặc dù hoạt động kinh tế đối ngoại trong giai đoạn này đạt được một số thành tựu, song vẫn còn nhiều hạn chế. Trị giá xuất khậu tuy có tăng song tình trạng nhập siêu trong cán cân thương mại ngày càng gia tăng, có những năm nhập khậu gấp 4,5 lần xuất khậu (1979 nhập khậu 1364 triệu Rúp- USD, xuất khậu 320 triệu Rúp- USD). Hầu hết các loại hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống đều phải nhập khậu toàn bộ hay một phần do sản

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của việt nam từ 1986 đến 2002 thành tựu và kinh nghiệm (Trang 33 - 35)