Những tác động kinh tế-xã hội của quá trình đổi mới hoạt

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của việt nam từ 1986 đến 2002 thành tựu và kinh nghiệm (Trang 93 - 112)

- Các tổ chức kinh doanh ngoại thương và các tổ chức kinh tế của Nhà nước được thực hiện các cam k ế t của Chính phủ Việt N a m với nưé€ftg©à ì^—»

TÁC ĐỘNG CỦA KINH TÊ Đối NGOẠI ĐÔI VỚ

3.1. Những tác động kinh tế-xã hội của quá trình đổi mới hoạt

động kinh tế đối ngoại

Hơn mười năm là một khoảng thời gian không dài so với lịch sử mấy

ngàn năm của một dân tộc, nhưng trong hơn 10 năm thực hiện đổi mới đã tạo bước ngoặt quan trọng trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Nhờ có đổi mới, Việt Nam đã vượt qua được khủng hoảng kinh tế, k i ề m chế được lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đạt được tốc độ tăng trưụng cao (GDP tăng bình quân 8,2% giai đoạn 1991- 1995, 1996-2000 GDP tăng 7 % ) . Cơ cấu kinh tế đã có

bước chuyển dịch đáng kể theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ,

cơ sụ vật chất của nền kinh tế được tăng cường và cải thiện một bước, đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt. Cơ chế mới nhằm phát huy cao nhất các nguồn lực trong nước thuộc các thành phần kinh tế phù hợp với

cơ chế thị trường đã được hình thành trên những nét cơ bản. Những cơ sụ vững chắc không thể đảo ngược được về thể chế chính sách cũng như những chuẩn mực hành vi mới trong người dân được hình thành. Hơn mười năm đổi mới đã tạo cho chúng ta thế và lực mới, đã thay đổi sâu sắc xã hội và con

người Việt Nam.

Thành tựu trên càng có ý nghĩa lớn lao khi đặt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng vào giữa những năm 80, sản xuất không đủ tiêu dùng, lạm phát gia tăng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Tình hình quốc tế từ đầu những năm 90 diễn biến phức tạp. Sự viện trợ của Liên X ô (cũ) và các nước Đông  u giảm đột ngột. Mỹ tiếp tục bao vây cấm vận,

ngăn cản Việt Nam quan hệ kinh tế với các nước và các tổ chức quốc tế, khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực.

Những thành công của nền kinh tế Việt Nam sau hơn 10 năm đổi mới là kết quả của quá trình đổi mới trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đó có đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại. Những đóng góp của kinh tế đối ngoại đã hỗ trợ tích cực cho công cuộc đổi mới của đất nước và điều đó một lần nữa khẳng đồnh vai trò và ý nghĩa quan trọng của kinh tế đối ngoại trong sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam.

Đ ó n g góp của kinh tế đối ngoại trên một số mặt sau:

Tạo ra nguồn vốn quan trọng ban đầu góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Để ổn đồnh và phát triển nền kinh tế trong điều kiện trình độ sản xuất còn lạc hậu thì nguồn vốn có vai trò rất quan trọng. Vì vậy huy động vốn là một trong những vấn đề cốt yếu của Việt Nam từ khi tiến hành công cuộc đổi mới.

Trong những năm đổi mới (đặc biệt từ khi thực hiện k ế hoạch 5 năm 1991- 1995), tỷ lệ huy động vốn đầu tư trong nước so với GDP có chiều hướng tăng lên đáng kể: năm 1991 là 4,8%, năm 1992 là 6,9%, năm 1993 là

12,7%, năm 1994 là 18,6%, năm 1995 là 27,1% [37, 40]. Tuy nhiên tỷ lệ này nhỏ bé so vơi nhu cầu huy động vốn để phát triển đất nước. Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong phiên bế mạc kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoa I X đã nói rõ:" Cân đối ngân sách Nhà nước đang căng thẳng, nguồn vay trong và ngoài nước để bù đắp bội chi còn khó khăn, ngoại tệ đang lưu chuyển ngoài sự kiểm soát còn khá lớn, chính sách và phương thức huy động vốn mới chỉ đáp ứng nhu cầu ở mức thấp". Tinh hình đó đã làm cho việc huy động vốn trong nước của chúng ta lâm vào tình trạng là: vốn đầu tư của Nhà nước thông qua ngân sách, tín dụng ngân hàng còn thiếu quá lớn. Nguồn vốn tồn đọng trong dân, theo đánh giá của một số chuyên gia có khoảng 200.000 tỷ đồng nhưng chưa huy động được.

Chúng ta khẳng đồnh nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết đồnh đối với sự ổn đồnh và phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Nhưng trong điều kiện nguồn vốn trong nước còn hạn hẹp thì

việc huy động các nguồn vốn bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng. Do đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định thu hút các nguồn vốn tò bên ngoài đặc biệt qua đầu tư trực tiếp là một vấn đề quan trọng.

Luật đầu tư nước ngoài đã được ban hành vào tháng 12/1987 nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Ngay sau khi Luật đầu tư được công bố đến năm 1988 đã có 37 dự án với tổng số vốn là 364,68 triệu USD. Đế n cuối năm 2002, Việt Nam đã có hơn 4500 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép, với tổng số vốn đăng ký là 41,5 tờ USD. Trừ các dự án giải thể trước thời hạn hoặc đã hết hạn hoạt động, hiện còn trên 3670 dự án đang có hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký là trên 39 tờ USD. Trong số đó, có gần 2000 dự án đang triển khai hoạt động kinh doanh, 980 dự án đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản và làm thủ tục hành chính. Tổng số vốn đầu tư thực hiện của các dự án đã cấp giấy phép khoảng 24 tờ USD. [35, 14] Đây là nguồn vốn quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, bởi vì muốn đạt mức tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và ổn định phải huy động được 30 % GDP vào đầu tư và phát triển. Nhưng trên thực tế nhiều năm qua, chúng ta chỉ huy động được gần 20%, thiếu hụt 10%. Mức thiếu hụt này được bù đắp chủ yếu bằng nguồn FDI. Với nguồn vốn quan trọng trên, FDI còn góp phần đáng kể trong việc bù đắp cho cán cân vãng lai, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Tờ lệ đóng góp của khu vực F D I trong GDP cũng tăng dần: năm 1992 đạt 2%, năm 1996: 7%, năm 1997: 8,6%, năm 1998: 9%, năm 1999: 10.5%, năm 2002: 13%. [2, 309]

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài là một chiến lược đúng. Vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò như lực khởi động cho quá trình tiến hành công nghiệp hoa, hiện đại hoa. Khi đầu tư nước ngoài hoạt động, phát huy hiệu quả sẽ tạo ra môi trường thuận lợi, cùng những yếu tố hấp dẫn, thu hút các nhà đầu tư trong nước bỏ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

Ngoài nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, do đổi mới chính sách và hoạt động kinh tế đối ngoại, thực hiện đa dạng hoa đa phương hoa quan hệ quốc tế nên Việt Nam đã khai thông và mở rộng quan hệ hợp tác với

nhiều nước và các tổ chức tài chính quốc tế, đặc biệt từ năm 1993. Cơ chế thu hút nguồn tài trợ phát triển song phương và đa phương đã được thiết lập.

Một số tổ chức tài chính lớn của thế giới đã tài trợ tín dụng cho Việt Nam

giải quyết những khó khăn về vốn như: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB),

Ngân hàng thế giới (WB).

Kể từ khi khai thông quan hệ với các tổ chức kinh tế quốc tế (1993)

đến nay, qua 7 kạ hội nghị các nhà tài trợ, Việt Nam đã nhận được cam kết

viện trợ từ các nước và các tổ chức tài chính quốc tế với tổng mức vốn trên

17 tỷ USD, trong đó số vốn đã được ký kết trong hiệp định là 12 tỷ USD, bao

gồm vốn vay trên 10 tỷ và viện trợ không hoàn lại trên 2 tỷ USD. Số vốn đã

giải ngân tính đến nay là trên 8 tỷ USD (chiếm khoảng gần 6 0 % mức vốn đã

ký kết). Đây là mức khá cao so với nhiều nước khác.

Vốn tài trợ chính thức, vốn đầu tư phát triển và vốn viện trợ không

hoàn lại cùng số vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nếu đem so sánh với giá

trị tài sản cố định của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam thì quả là một khối

lượng vốn đáng kể và nó càng có ý nghĩa đối với giai đoạn ổn định và phát

triển kinh tế, tạo tiền đề cho công nghiệp hoa, hiện đại hoa. Số vốn từ nguồn viện trợ để phát triển (ODA) và đầu tư trực tiếp (FDI) đã và đang góp phần

đắc lực đột phá những khó khăn cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta.

Vốn ODA nhận được là nguồn tài chính quan trọng để Nhà nước sử dụng

đầu tư vào các công trình kinh tế, cơ sở hạ tầng, các dự án xoa đói giảm

nghèo. Nhờ kết hợp có hiệu quả nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài,

các ngành kinh tế trọng yếu của nước ta như công nghiệp, nông nghiệp, xây

dựng, tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, thương

mại và du lịch... đã có bước phát triển mạnh mẽ.

Tiếp thu công nghệ mới và phương thức quản lý tiêntiến, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh.

Việt Nam bước vào công cuộc khôi phục và phát triển nền kinh tế

trong điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển, lao động thủ công chiếm

tỷ trọng lớn trong toàn bộ lao động xã hội, công nghệ trang thiết bị kỹ thuật cũ kỹ, lạc hậu và thiếu đồng bộ. Khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoa tập trung sang cơ chế thị trường có không ít cơ sở sản xuất mất khả năng thích ổng, sản xuất gần như đình đốn. Trong giá trị tổng sản phẩm xã hội, phần do máy móc làm ra chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 35%. Theo đánh giá của một số chuyên gia, trong sản xuất công nghiệp của Việt Nam, tỷ lệ cơ giới hoa đạt 45- 50%. Như vậy điểm xuất phát của chúng ta để phát triển kinh tế là rất thấp. Mặt khác công nghệ của chúng ta cũng

yếu kém, năm 1993 trong số 7060 doanh nghiệp nhỏ của Nhà nước, có 8 0 % là những doanh nghiệp có trang thiết bị lạc hậu [41, 42].

Phát triển kinh tế trong điều kiện như vậy đặt ra cho hoạt động kinh tế đối ngoại phải đầu tư nghiên cổu, tìm hiểu để tiếp nhận những công nghệ phù hợp, phát huy tốt hiệu quả trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam. Qua thực tế đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại trong những năm qua, chúng ta có thể thấy rằng:

- Nhiều công nghệ mới nhập đã và đang góp phần nâng cao trình độ công nghệ sản xuất và làm thay đổi thực lực kinh tế của Việt Nam.

- Chúng ta đã tiếp nhận được một số công nghệ cao và trang thiết bị hiện đại như: công nghệ chế tạo, công nghệ nhiệt luyện, nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy xi mãng Hoàng Thạch, cùng một số ngành khác được hiện đại hoa đã có cơ sở để phát triển nhanh như: khai thác dầu khí, hàng hải, hàng không, bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin, lắp ráp ô tô xe máy.... Những ngành này đang trở thành những ngành m ũ i nhọn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Điều m à ai cũng có thể cảm nhận thấy được là nhu cầu cơ bản của sản xuất kinh doanh và đời sống như: thông tin liên lạc, giao thông vận tải, một số dịch vụ,... đáp ổng ngày càng tốt hơn.

- Phần lớn thiết bị đưa vào nước ta thuộc loại trung bình của thế giới nhưng vẫn tiên tiến hơn những thiết bị hiện có của nước ta. M ộ t số công

nghệ chuyển giao trong lĩnh vực dầu khí, viễn thông thuộc loại hiện đại của thế giới.

- Thông qua con đường đầu tư nước ngoài và con đường nhập khẩu, chúng ta đã trang bị thêm thiết bị, vật tư, công nghệ để mở rộng các ngành: công nghiệp chế biến, công nghiệp dệt và may mặc. Đồng thời góp phần nâng cao năng lực sợn xuất của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp. Khi các ngành này phát triển tạo ra nhiều hàng hoa xuất khẩu có khợ năng cạnh tranh cao, từ đó thu được nhiều ngoại tệ qua xuất khẩu. Ngoại tệ từ xuất khẩu lại trở thành vốn để nhập khẩu thiết bị máy móc phục vụ cho phát triển kinh tế.

về mặt quản lý, quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại cũng đã góp phần không nhỏ trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong tất cợ các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội hiện đại. M ộ t số lượng đáng kể cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu, cán bộ quợn lý và cán bộ kinh doanh đã được đào tạo ở nước ngoài. Nhiều người trong số họ đã trở thành cán bộ chủ chốt trong nhiều lĩnh vực. Các dự án F D I hoặc liên doanh, liên kết với nước ngoài cũng là nơi đào tạo quan trọng cho đội ngũ cán bộ quợn lý và nhân công Việt Nam.Thông qua hoạt động đầu tư nước ngoài, khoợng hơn 30 vạn lao động trực tiếp, trong đó có 6000 cán bộ quợn lý và 25000 cán bộ kỹ thuật được đào tạo và trưởng thành. Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại cũng làm cho đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này trưởng thành lên đáng kể. Trình độ ngoại ngữ, kỹ năng đàm phán và xử lý các vấn đề quốc tế, tham gia vào quá trình xây dựng luật pháp, chính sách đã được nâng lên. Nhờ đó, công tác xây dựng luật pháp, chính sách của ta có bước tiến bộ rõ rệt.

Tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động

K h i thực hiện đổi mới nước ta có khoợng 60 triệu dân (năm 1990 khoợng 66 triệu) trong đó 33 triệu người trong độ tuổi lao động, với tốc độ gia tăng bình quân số người lao động khoợng 3,2% /năm, nguồn lao động này lại được bổ sung 1,3 triệu lao động mỗi năm. Vì vậy lực lượng lao động Việt Nam được thế giới đánh giá là dồi dào, trẻ và sung sức. Lợi thế quan

trọng hơn cần được khai thác có hiệu quả là con người Việt Nam cần cù, thông minh, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học công nghệ, tiếp thu nhanh các bí quyết kỹ thuật.

Mặc dầu vậy, trong những năm đầu của quá trình đổi mới, từ sự giảm xuạng về sạ lượng các cơ sở sản xuất, sự sắp xếp lại toàn bộ lao động đã làm cho lực lượng lao động trong khu vực Nhà nước giảm đi rõ rệt (năm 1993 giảm 878,2 nghìn người so với năm 1989). Điều này đã dẫn đến tình trạng thiếu việc làm trở nên nghiêm trọng hơn. về chất lượng, do tồn tại lâu trong cơ chế bao cấp, nên phần lớn các nhà quản lý sản xuất kinh doanh và người lao động hình thành thói quen ỷ lại, thiếu năng động, xa lạ với yêu cầu và kỷ luật lao động của nền sản xuất hiện đại.

Đổ i mới chính sách và hoạt động kinh tế đại ngoại trong thời gian qua đã tác động đến việc làm và thu nhập cho người lao động:

- Nhờ tiếp nhận những công nghệ phù hợp, nên một sạ mặt hàng của ta xuất khẩu đã có sức cạnh tranh và được người tiêu dùng của nhiều nước chấp nhận. Đây là một trong những yếu tạ giúp cho một sạ cơ sở sản xuất kinh doanh có thể khôi phục và nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu cũng như mở thêm những dịch vụ mới tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.

- Tính đến năm 2002 các doanh nghiệp có vạn đầu tư nước ngoài đã tạo việc làm trực tiếp cho hơn 45 vạn lao động và cho hơn Ì triệu người có việc làm gián tiếp, giải quyết được tình trạng thiếu việc làm hiện nay. Mức thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp có vạn đầu tư nước ngoài thường cao hơn 2 lần so với các doanh nghiệp trong nước.[40, 40]

- Thực hiện vạn ODA, bên cạnh lực lượng lao động hiện có của các ngành là một sạ lượng lao động mới được huy động đến làm việc tại các cơ sở có sử dụng loại vạn này.

Đổi mới hoạt động kinh tê đôi ngoại đã từng bước đưa doanh nghiệp vànền kinh tê vào môi trường cạnh tranh, tạo tư duy làm án mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cảu kinh tê theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa.

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của việt nam từ 1986 đến 2002 thành tựu và kinh nghiệm (Trang 93 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)