BẢNG 5: XUẤT-NHẬP KHAU CỦA VIỆT NAM TỪ 1986-

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của việt nam từ 1986 đến 2002 thành tựu và kinh nghiệm (Trang 51 - 55)

- Các tổ chức kinh doanh ngoại thương và các tổ chức kinh tế của Nhà nước được thực hiện các cam k ế t của Chính phủ Việt N a m với nưé€ftg©à ì^—»

ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KINH TÊ Đối NGOẠ Iở VIỆT

BẢNG 5: XUẤT-NHẬP KHAU CỦA VIỆT NAM TỪ 1986-

N ă m Tổng kim ngạch X N K

X K N K Cán cân Thương mại

Trị giá Tỷ lệ % 1986 2.944,2 789,1 2.155,1 -1366,0 33,6% 1987 3.309,3 854,2 2.455,1 -1600,9 34,8% 1988 3.795,1 1038,4 2.756,7 -1718,3 37,6% 1989 4.511,8 1946,0 2.565,8 -619,8 75,8% 1990 5.156,4 2404,0 2.752,4 -348,4 87,3% Cộng 19.716,8 7.031,7 12.685,1 -5.653,4 55,4%

Nguồn: Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Giáo dục, H: 1997, tr99.

Những kết quả đáng khích lệ của hoạt động xuất khẩu từ sau Đạ i hội VI, đặc biệt trong 3 năm 1988-1990, là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan như sớ hợp tác giữa Việt Nam và Liên X ô trong lĩnh vớc khai thác và dầu khí..., nhưng chủ yếu bắt nguồn từ những đổi mới về chính sách và cơ chế quản lý trên lĩnh vớc ngoại thương. Với những kết quả đó chúng ta đã khắc phục được một phần những yếu k é m trong xuất khẩu. Tuy nhiên, nhìn vào bảng trên ta thấy k i m ngạch xuất khẩu còn nhỏ, chưa tương xứng với tính đa dạng và phong phú của các nguồn lớc trong nước, chưa đáp ứng được được yêu cầu nhập khẩu và nhu cầu của nền kinh tế.

Đố i với hoạt động nhập khẩu, từ sau Đạ i hội V I nhập khẩu chưa có chuyển biến đáng kể. Trong 5 năm 1986-1990, nhập khẩu tiếp tục tăng chậm, không ổn định. Tình trạng đó còn nhiều nguyên nhân trong đó điều kiện quốc tế không thuận lợi là một nguyên nhân quan trọng. Trong điều kiện đó, nhập khẩu không đáp ứng đầy đủ nhu cầu của nền kinh tế, điều đó ảnh nhất định đến nhịp độ phát triển của nền kinh tế.

Về cơ cấu xuất- nhập khẩu

Mặc dù đã đạt được những thành công ban đầu về quy m ô và tốc độ xuất nhập khẩu, song cơ cấu xuất- nhập khẩu chậm được cải tiến, xuất khẩu phần lớn là nông sản, lâm sản, thúy sản và còn ở dạng thô hoặc sơ chế, đa số các mặt hàng xuất khẩu có hàm lượng lao động và nguyên liệu cao, giá trị xuất khẩu thấp.

Bảng sau sẽ cho ta thấy rõ tình hình cơ cấu xuất- nhập khẩu của Việt Nam 1986-1990.

BẢNG 6: Cơ CẤU XUẤT- NHẬP KHAU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 1990

Đơn vị tính: %

Sản phẩm nhóm 1 Sản phẩm nhóm 2 Sản phẩm nhóm 3

N ă m Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập

khẩu khẩu khẩu khẩu khẩu khẩu

1986 68,8 57,0 28,7 8,3 2,5 34,7

1987 69,3 58,7 28,3 10,6 2,4 30,7

1988 69,1 62,2 28,4 9,0 2,5 34,8

1989 70,0 59,0 28,2 7,5 1,8 33,5

1990 71,3 59,2 27,9 13,4 0,8 27,4

Ngun: Kỉnh tế đối ngoại- Thực tiễn và chính sách, Viện Kinh tế thế giới, H.199Ỉ

Theo số liệu ở bảng trên, sản phẩm nhóm Ì bao gm (lương thực, thực phẩm, đ uống, nguyên liệu thô và khoáng sản) cao hơn nhiều so với sản phẩm nhóm 2 là sản phẩm chế biến và nhóm 3 là sản phẩm hoa chất máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải, nhập khẩu các mặt hàng nhóm Ì vẫn còn lớn.

Thị trường xuất- nhập khẩu mở ra còn chậm và bấp bênh. Thị trường xuất- nhập khẩu quan trọng của nước ta giai đoạn này vẫn là các nước XHCN, trong đó Liên X ô giữ vị trí hàng đầu. Từ 1986-1990 xuất khẩu của Việt Nam sang Liên X ô chiếm 44,1%, nhập khẩu từ Liên X ô chiếm 67,1%, còn các nước khác vẫn chiếm một tụ trọng nhỏ. [14, 95] Thị trường chậm được mở rộng đã có tác động không nhỏ đến việc tìm kiếm thị trường mới sau khi Liên X ô và các nước Đông Au bị sụp đố.

Mặc dù còn những yếu kém, song nhìn chung giai đoạn 1986-1990 hoạt động xuất- nhập khẩu có những khởi sắc. K i m ngạch xuất khẩu tăng từ 439 triệu Rúp và 384 triệu USD năm 1986, lên 1019 triệu Rúp và 1170 triệu USD vào năm 1990. [14, 95] Từ năm 1989 có thêm các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn như gạo, dầu thô và một số mặt hàng khác...

Tốc độ xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu nên tụ lệ nhập siêu giảm dần (từ 2 8 0 % trong những năm 1981-1985 xuống còn 1 8 0 % những năm

1986-1990). Trong kế hoạch 5 năm 1976-1980 tụ lệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu là 1/4, những năm 1981-1985 là 1/2,8 nhưng đến năm 1986-1990 còn 1/1,8, riêng năm 1989 là 1/1,3 và 1990 là 1/1,1. Trị giá xuất khẩu bình quân trong kế hoạch 5 năm 1986-1990 gấp 4,5 lần mức bình quân thời kỳ 1976-

1980 và gấp 2,4 lần thời kỳ 1981-1985. [19, 88]

Kết quả đạt được trong hoạt động xuất- nhập khẩu và những mặt còn tồn tại sẽ là bài học kinh nghiệm cho quá trình tiếp tục đổi mới hoạt động xuất nhập khẩu trong giai đoạn sau.

Thành công bước đầu của hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài được ban hành (12/1987) với những quy định thông thoáng và hấp dẫn đã được các giới kinh doanh nước ngoài hưởng ứng nên đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng đối với nền kinh tế và đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng.

Hội đồng Nhà nước trong phiên họp tháng 9/1989 nhận định như sau: "Qua 20 tháng thực hiện luật đầu tư nước ngoài đã thu hút được tổ chức và cá nhân nước ngoài đầu tư vào một số ngành và vùng kinh tế của đất nước, đạt được nhỷng kết quả bước đầu đáng kích lệ". So với một số nước trong khu vực nhịp độ thu hút vốn đầu tư của Việt Nam tăng khá nhanh. Theo báo cáo của SCCI, tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam qua các năm từ 1988-1990 như sau:

BẢNG 7: FDI VÀO V Ệ T NAM 1988 - 1990

N ă m Số dự án Vốn đầu tư (USD) Tỷ lệ (%)

1988 17 364. 656.143 USD 3,80

1989 71 532.874.626 USD 5,55

1990 109 639.854.909 USD 6,66

Nguồn: Tài liệu hội thảo: "FDI với công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất

nước", SCCI, Hà Nội 711994.

Trong 3 năm kể từ khi có luật đầu tư ra đời, Việt Nam đã thu hút được 217 dự án đầu tư trực tiếp với số vốn đầu tư là 1.625 triệu USD. Các dự án và vốn đầu tư chủ yếu tập trung ở các lĩnh vực như khai thác dầu khí 32,2%, khách sạn 20,6%, gia công chế biến hàng tiêu dùng và thực phẩm...

Trong 3 năm đầu của hoạt động đầu tư ở Việt Nam, một mặt các nhà đầu tư nước ngoài vừa làm ăn, vừa thăm dò, mặt khác để phát huy được nhỷng cơ sở hiện có, sử dụng được nhiều lao động, phù hợp với năng lực quản lý, đổi mới thiết bị và phương án tiêu thụ sản phẩm nên các dự án thường có quy m ô nhỏ. Quy m ô của các dự án thường là dưới 5 triệu USD (chiếm khoảng 7 3 % tổng số dự án) nhưng lại chiếm tỷ lệ nhỏ về vốn đăng ký (12%). [24, 205]

Về địa bàn đầu tư, ở các tỉnh miền Nam, do có cơ sở hạ tầng và vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động thu hút vốn đầu tư nên số dự án và đầu tư trong giai đoạn này nhiều hơn miền Bắc.

BẢNG 8: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA N ƯỚ C NGOÀI V À O MIỀN NAM V À MIỀN BẮC VIẺT NAM 1988-1990

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của việt nam từ 1986 đến 2002 thành tựu và kinh nghiệm (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)