BẢNG 17 ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 1996-

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của việt nam từ 1986 đến 2002 thành tựu và kinh nghiệm (Trang 88 - 93)

- Các tổ chức kinh doanh ngoại thương và các tổ chức kinh tế của Nhà nước được thực hiện các cam k ế t của Chính phủ Việt N a m với nưé€ftg©à ì^—»

ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KINH TÊ Đối NGOẠ Iở VIỆT

BẢNG 17 ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 1996-

Đơn vị: triệu USD

SÍT 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1 Đăng kí mới 8640 4649 3897 1567 1987 2436 2 Tăng vốn 778 1146 875 641 600 580 3 Thức hiên 2837 3032 2189 1933 2100 2300 a. Từ nước ngoài 2447 2768 2062 1758 1900 2100 b. Từ trong nước 300 264 127 175 200 200 4 Doanh thu 2743 3815 3910 4600 6167 7400 5 Xuất khẩu 788 1790 1982 2547 3300 3560 6 Tỉ trọng/% GDP 1,39 9,07 10,03 12,24 13,25 13,5 7 Tốc đông tăng CN(%) 21,7 23,2 24,4 20,0 23,0 12,1 8 Tỷ trọng trong CN 26,7 28,9 32,0 34,7 36,0 35,4 9 Nộp ngân sách 203 315 317 271 260 10 L Đ trực tiếp (1000 người) 220 250 270 296 327 380

Nguồn: Tài liệu của Chương trình KX-OỈ: Kinh tế thị trường định hướng XHCN, tr 92

Từ năm 1997, do tác động của khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực, cùng với những khó khăn mới nảy sinh do tình hình trong nước m à vốn đầu tư nước ngoài có phần suy giảm. N ă m 1996, vốn đăng ký đạt mức kỉ lục là 9,212 tỉ Ư S D thì năm 1997 còn 5,548 tỉ USD (giảm 4 9 % ) , năm 1998, giảm

còn 4,827 tỉ USD (giảm 16%), năm 1999 còn 1,905 tỉ USD (giảm 5 9 % ) , năm 2000 tăng lên 2,400 tỉ USD (tăng 12%), năm 2001 đạt xấp xỉ năm 2000, riêng năm 2002 tuy số dự án được cấp phép tăng lên tới 697 dự án nhưng

tổng số vốn đang kí chỉ đạtl,400 tỉ USD. [40, 41]

Mặc dù có sự sự suy giảm vốn FDI, nhưng xuất khẩu của khu vực này

tăng khá mạnh, từ 336 triệu USD năm 1995 lên 3.560 triệu USD năm 2001.

Tỷ trọng F D I đóng góp cho tăng trưộng GDP cũng tăng nhanh từ 6,3% năm 1995 lên 13,5% năm 2002. Tỷ trọng F D I trong công nghiệp tăng từ 25,1%

năm 1995 lên 35,4% năm 2002. [40, 42] Chính nguồn vốn đầu tư trực tiếp cũng đã góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưộng kinh tế của nước ta giai

đoạn 1996 - 2002 đạt trên 7%/năm.

Về cơ cấu ngành kinh tế, hiện nay đầu tư nước ngoài đã tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp, chiếm 6 0 % tổng số dự án và 5 0 % tổng số vốn cam kết. Trong đó khai thác dầu thô; sản xuất ôtô, máy giặt, tủ lạnh, điều hoa nhiệt độ, thiết bị văn phòng chiếm 100%; ngoài ra còn chiếm 6 0 % sản

lượng về thép cán; 3 3 % về sản xuất máy móc, thiết bị điện, điện tử; 7 6 % dụng cụ ytế chính xác. Trong công nghiệp nhẹ, F D I chiếm 5 5 % về sản lượng sợi các loại, 3 0 % vải các loại, 4 9 % về da giầy, 1 8 % về may mặc, 2 5 % về thực phẩm và đồ uống. [35, 15] Đầu tư nước ngoài đã tạo nên nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, góp phần làm tăng đáng kể năng lực của các ngành công nghiệp Việt Nam.

BẢNG 18: ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Được CÁP PHÉP THEO NGÀNH KINH TẾ (Tính đến hết năm 2002) Lĩnh vực Số dự án Tổng vốn đăng kí (triệu USD) Trong đó: Vốn pháp đinh Tong số 4.447 43.194 20.357,6

Nông, lâm nghiệp 354 1.433,3 678,9

Thúy sản 114 380,4 199,2 Công nghiệp 2.698 19.422,4 10.014,2 Trong đó-CN dầu khí 56 4.200,4 3.478,3 Xây dựng 330 4.709,8 1.781,2 Khách sạn, du lịch 228 5.013,5 2.155,9 GTVT, bưu điện 158 3.676,8 2.441 Tài chính, ngân hàng 35 248,1 220,9

Văn hoa, ytế, giáo dục 140 697,6 246,5 Các ngành dịch vụ khác 390 7,702,1 2.619,8

Nguồn: Niên giầm thông kê năm 2002, tr 337.

Xét theo khu vực đầu tư vào Việt Nam giai đoạn này thì khu vực Đông-

Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông) chiếm tới 55,4% về số dự án và 40,8% số vốn đăng kí của tất cả các dự án đang còn hiệu lực. Đầu

tư nước ngoài của các nước ASEAN từ năm 1997 có chiều hướng suy giảm do tác đểng của khủng hoảng. Song tính từ 1995 - 2000, các nước ASEAN vẫn có 296 dự án đầu tư hoạt đểng tại Việt Nam với tổng số vốn là 7,365 tỉ USD, chiếm 1 6 % về số dự án và 2 9 % về vốn trong tổng đầu tư nước ngoài nói chung. N ă m 2002, số dự án đầu tư từ ASEAN vào Việt Nam tăng lên 15

dự án so với 13 dự án năm 2001. Nguồn vốn của E U đầu tư vào Việt Nam cũng tăng lên nhanh chóng, đến năm 1996, nguồn vốn của E U đầu tư vào

Việt Nam chiếm 1 2 % tổng vốn đầu tư của EU vào Châu Á. Sự phát triển ổn

định về kinh tế- xã hểi ở Việt Nam trong những năm qua đã tạo nên niềm tin lán cho các nhà đầu tư EƯ. Các nhà đầu tư nước ngoài của E U đang vươn

lên trở thành những nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. N ă m 2001, F D I của các thành viên Eu vào Việt Nam đã có nhiều khởi sắc với tổng số 63 dự án, trong đó Hà Lan, Pháp, Anh là những nước có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam. Đến cuối năm 2002, EU có 288 dự án đang hoạt động chiếm 9 % tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. [3, 158]

Về đầu tư của Mỹ vào Việt Nam cũng có sự gia tăng đáng kể nhưng mức độ chưa cao. Hiện nay Mỹ đứng thứ 10 trong tổng số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 167 dự án, trọ giá 1.591,5 triệu USD. Hiện nay đã có 67 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn F D I ở Việt Nam. Tình hình trên cho thấy các công ty lớn của các nền kinh tế phát triển đã đầu tư vào Việt Nam.

Xét theo các địa phương thu hút FDỈ, nếu như trong thời gian đầu vốn FDI chủyếu tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rọa- Vũng Tầu thì thời gian gần đây, các nhà đầu tư đã có dự án ở các tỉnh vùng sâu, vùng xa. Tất cả 61 tỉnh, thành phố trong cả nước có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong số các đọa phương thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Thành phố Hồ Chí Minh luôn giữ vọ trí hàng đầu. Tính đến 2002, Thành phố này có 1224 dự án với 10.394 triệu USD vốn đăng kí còn hiệu lực. Tiếp theo là H à Nội, Đồng Nai và Bình Dương. Khu vực phía Bắc thu hút được ít hơn, trong đó đáng kể là Hà Nội, hải phòng, Hải Dương, Quảng Ninh với tổng số 634 dự án với 9625 triệu USD vốn đăng kí còn hiệu lực. [20, 95]

Như vậy, mặc dù phải đối phó với những bất lợi mới của tình hình khu vực và thế giới, nhưng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn này đạt được những kết quả quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ cho quá trình đẩy mạnh CNH, H Đ H đất nước. Từ những đóng góp quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đạ i hội I X Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng đọnh kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu

thành của nền kinh tế thị trường định hướng X H C N ở Việt Nam, được khuyên khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.

Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian này cũng có những bất cập: nguỉn vốn đầu tư suy giảm; số vốn thực hiện của những dự án còn hiệu lực chỉ đạt 56,3%; trình độ công nghệ của khu vực FDI tuy cao hơn khu vực trong nước, nhưng nhìn chung chưa cao. Địa bàn đầu tư tập trung chủ yếu vào các vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ và Bắc Bộ. Để khắc phục những bất cập trên và để đạt được mục tiêu do Đại hội I X đề ra là đến năm 2005- vốn đăng kí mới đạt 12 tỉ USD đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong việc đổi mới đỉng bộ cơ chế, chính sách, hiệu lực của công tác điều hành, cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư.

C H Ư Ơ N G 3

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của việt nam từ 1986 đến 2002 thành tựu và kinh nghiệm (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)