Phát triển xuất khẩu dịch vụ, du lịch là ngành mũi nhọn

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ việt nam (Trang 51 - 54)

Cùng với lĩnh vực mậu dịch xuất khẩu, dịch vụ luôn thể hiện là khu vực kinh tế

năng động nhất. Nếu như trước những năm 70, buôn bán nội địa và vận chuyển trong nước là hoạt động chính của dịch vụ thì những năm 80, nhiều hoạt động dịch vụ khác nổi lên phát triển rất mạnh như ngân hàng, tài chính, bưu chính viễn thông, hàng không dân dụng và đặc biữt là du lịch. Thái Lan là một trong những nước có kinh nghiữm phát triển du lịch. Từ năm 1959, nước này đã thành lập cơ quan chuyên trách về du lịch. Trong những năm 60, ngành du lịch của Thái lan có cơ hội phát triển manh bởi vì giai đoạn đó, Thái lan đã được Mỹ chọn là một trong những nơi chính cung cấp dịch vụ nghỉ cuối tuần cho binh lính Mỹ trong chiến tranh Đông Dương. Sau khi Mỹ rút khỏi Đông dương, ngành kinh tế này bị suy giảm nhưng những kinh nghiữm tích lũy được đã trở thành vốn quý để tiếp tục phát triển. Từ đầu những năm 80, Thái Lan chủ trương lấy

" du lịch để dựng nước". K ế t quả đã làm bùng nổ ngành du lịch. N ă m 1980 m ớ i có 1,8 triệu khách đến Thái lan thì năm 1994, con số này là 6,1 triệu, mang lại khoảng 6 tỷ USD/năm.

1.3.3. Bài hoe đối với Việt Nam

Trên cơ sở phân tích quá trình phát triển kinh tế nói chung và tăng trưởng xuất khẩu nói riêng của các nước, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:

> Cần có một chiền lược rõ ràng, nhất quán, có cơ sở khoa học.

Chiến lưặc cần phải kết hặp giữa hoàn cảnh, đặc điểm, trình độ phát triển của quốc gia đổng thời tận dụng m ọ i cơ h ộ i từ bên ngoài để phát triển xuất khẩu. Chẳng hạn, c h i ế n lưặc của H à n Quốc chia thành 3 giai đoạn rất rõ ràng: 10 năm xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp nhẹ, 10 năm phát triển công nghiệp nặng và hóa chất, 10 n ă m phát triển công nghiệp có hàm lưặng kỹ thuật cao.

> Chiến lược phải thay đổi kịp thời, mém dẻo và linh hoạt.

Chiến lưặc phải luôn thích ứng với bối cảnh quốc tế và các y ế u tố bên ngoài để có các phản ứng đúng đắn và thích hặp ở bên trong. Đây là bài học có thể rút ra từ k i n h nghiệm của hầu hết các nước. K h i bối cảnh quốc tế có sự thay đổi, c h i ế n lưặc cũng cần có sự điều chỉnh kịp thời, nếu quốc gia nào điều chỉnh đúng thì sẽ t i ế p tục phát triển và ngưặc lại sẽ thất bại.

> Cần phải có sự kết hợp giữa các nguồn lực trong và ngoài nước.

Hiện nay, không có một quốc gia nào chỉ dựa vào nguồn lực trong nước để phát triển kinh tế. D o đó, c h i ế n lưặc xuất khẩu luôn gắn chặt với chiến lưặc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. V ấ n đề quan trọng là phải tránh sự phụ thuộc vào v ố n nước ngoài như trường hặp của Malaysia.

> Tạo dựng lợi thê cạnh tranh ca mình khi tham gia vào thị trường thế giới.

Không chỉ khai thác các nguồn lực sẵn có m à phải có chính sách hình thành các nguồn lực mới, đặc biệt là các nguồn lực cao cấp. Trong b ố i cảnh hiện nay, vai trò của các nguồn lực cao cấp ngày càng quan trọng nên chúng ta không thể chỉ dựa vào lặi t h ế so sánh m à phải biết tự xây dựng lặi t h ế cạnh tranh của mình. Singapore là quốc 2Ìa nghèo về tài nguyên những đã biết tự xây dựng l ặ i t h ế cạnh tranh của mình trước hết là dịch vụ cảng biển, ngân hàng,... sau đó là nguồn nhân lực có trình độ cao.

> cần có chính sách ưu tiên, định hướng trong phát triển.

Với những quốc gia rộng lớn như Trung Quốc hay còn tồn tại những chênh lệch lớn như chúng ta thì không thể cùng một lúc phát triển ở m ọ i noi, m ọ i ngành. Do đó, chiến lược cần phải tập trung, tạo ra những đầu tàu để làm động lực. Bài học của Trung quốc trong việc xut phát từ các đặc khu kinh tế, lan rộng ra các thành p h ố ven biển r ồ i m ở ra cả nước là một kinh nghiệm quý báu cho chúng ta.

C H Ư Ơ N G l i Đ Á N H GIÁ T H Ự C T R Ạ N G C Ô N G T Á C X Â Y D Ụ N G C H I Ê N L ƯỢ C X U Ấ T K H A U H À N G HOA V À DỊCH vụ C Ủ A V I Ệ T

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ việt nam (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)