Đẩy manh công tác xúc tiến thương, ma

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ việt nam (Trang 44 - 47)

Tính đến cuối năm 1988, Trung Quốc đã thành lạp 144 cơ quan thương vụ ở 128 nước và khu vực, đến năm 1995 đã có 222 cơ quan thương vụ ở hầu hết các nước và khu vực trên thế giới.

Những năm gần đây, Trung Quốc còn thành lạp các cơ quan đại diện thường trú cho công ty ngoại thương ở nước ngoài mang tên là "Cơ quan đại diện ngoài biên giới"

và "Doanh nghiệp ngoại thương ngoài biên giới" ở nhiều nước nhằm mở rộng mối liên hệ vói giới kinh doanh ở nước ngoài, tâng cường xuất khẩu và mua vật tư cần thiết cho thị trường nội địa. Ngoài ra, còn các phòng đại diện cho các công ty ngoại thương ở trong nước đặt cơ sở buôn bán trực tiếp ở nước ngoài như: Phòng đại diện công ty xuất nhập khẩu của Trung Quốc, Phòng đại diện công ty nhập khẩu kả thuật của Trung Quốc, Phòng đại diện công ty ngoại thương thường trú, Trung tâm mậu dịch Trung Quốc, Công ty mậu dịch tư nhân. Từ một số ít phòng đại diện công ty được thành lập ở Nhát Bản, Anh, Pháp, Đức, đến nay đã lên tới con số hàng trăm cơ quan tương tự ở khắp các nước trên thế giới. Đặc biệt, Trung Quốc đã thành lập được 4 trung tâm mậu dịch rất lớn ở New York, Atlanta, Panama và Hambourg. Những trung tâm này đã phát huy tác dụng trong việc xây dựng "cửa sổ thương mại" ngoài nước, góp phần thúc đẩy giao lưu, trao đổi và buôn bán giữa các địa phương trong nước và ngoài nước một cách rộng rãi.

1.3.2. Kinh nghiêm của mốt số nước châu á

ạ. Hàn Quốc

Lựa chọn chiến lược thích hợp :

Sau khi cuộc chiến tranh Triều Tiên kết thúc, Hàn Quốc bắt đầu phát triển kinh tế dựa trên chính sách thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên, do quá chú trọng vào thay thế nhập khẩu các hàng hóa trung gian và tư liệu sản xuất trong khi thị trường trong nước nhỏ bé và thiếu ngoại tệ vì viện trợ của Mả giảm nên đã gây ra lạm phát và khủng hoảng ngoại tệ vào năm 1963. Do đó, chính phủ Hàn Quốc buộc phải chuyển sang

chiến lược phát triển khuyên khích xuất khẩu.

Ngay từ năm 1964, đồng won đã được phá giá 100% và chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi thống nhất có hiệu lực từ 3/1965. Lãi suất đối với các nhà xuất khẩu giảm xuống còn 6,5% vào tháng 9/1965. Kích thích quan trọng nhất là tín dụng xuất khẩu ưu đãi mà lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại. Việc cung cấp tín dụng cho xuất khẩu như vậy là sự kích thích rất lớn đối với các nhà xuất khẩu trong một nền kinh tế m à ở đó, chính phủ kiểm soát tín dụng một cách chặt chẽ và vay được của các tổ chức ngân hàng không phải là dễ. Xét về cơ cấu nơành, trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1962-1967), Hàn Quốc tập trung phát triển cơ sở hạ tầng như đường, cầu, thúy điện, đồng thời chuẩn bị các cơ sở cho quá trình đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy chiến lược xác định là hướng về xuất khẩu nhưng giai đoạn này,

Hàn Quốc không tập trung phát triển các ngành công nghiệp c h ế tác m à chủ y ế u lại là các ngành công nghiệp thay t h ế nhập khẩu, nhằm mục đích làm tiền đề cho công nghiệp nhẹ phát triển. Đ ó là các ngành điện, phân bón, sợi hóa học, sợi nylon. lọc dầu và x i mãng. Phải đến chiến lược 5 năm lần thứ hai (1967-1071), Hàn Quốc m ớ i chuyển sang đẩy mạnh xuột khẩu trên cơ sở công nghệ sử dụng nhiều lao động và có l ợ i t h ế trong cạnh tranh với nước ngoài. Các ngành công nghiệp nhẹ như vải, cao su, gỗ dán... được phát triển thành những ngành chủ yếu. Chính phủ tiếp tục đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho xuột khẩu, giảm thuế, liên kết giữa xuột và nhập khẩu, quản lý chặt chẽ hàng nhập khẩu cho tiêu dùng. Trọng tâm của giải pháp chiến lược là huy động vốn, trong đó huy động vốn trong nước 5 0 % thông qua chính phủ k h u y ế n khích tiết kiệm và ý chí làm giàu của nhan dân, tạo ra động lực mạnh cho phát triển. Số còn l ạ i vay nước ngoài và một phần là dựa vào k h u y ế n khích đầu tư trực tiếp. N h ờ những biện pháp này nên tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm từ 1966 đến 1971 là 9,7%, t r o n g đó tốc độ tăng xuột khẩu đạt 40%/năm.

Tuy nhiên, nền k i n h t ế H à n Quốc phụ thuộc nhiều vào nước ngoài do vay n ợ nhiều, xuột khẩu phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu nên thiếu chủ động. T h ê m vào đó là môi trường quốc t ế có nhiều thay đổi, chính sách của M ỹ không còn nhiều ưu đãi cho Hàn Quốc nữa, cuộc khủng hoảng dầu lửa 1973 đã tạo ra cho Hàn Quốc nguy cơ phụ thuộc quá n h i ề u vào nhiên liệu nước ngoài. Do đó, Chính phủ Hàn Quốc đã quyết

định cải tổ cơ cộu công nghiệp, tập trung phát triển công nghiệp nặng và hóa chột nhằm cung cộp nguyên vật liệu và thiết bị cho các ngành công nghiệp mới. Do thay đổi chiến

lược phát triển công nghiệp nên các biện pháp khuyên khích xuột khẩu dần dần giảm. Chẳng hạn như trước k i a các nhà xuột khẩu được miễn t h u ế nhập khẩu thì sau n ă m 1974, họ chỉ được miễn t h u ế trong trường hợp nhập khẩu thiết bị m à trong nước không sản xuột được hoặc được sử dụng để lắp đặt trong các ngành công nghiệp quan trọng, không phụ thuộc nó sản xuột hàng xuột khẩu hay cho thị trường n ộ i địa. B ở i vì các ngành công nghiệp xuột khẩu chủ y ế u là may mặc, giày da không được liệt kê vào các ngành công nghiệp quan trọng nên sự lựa chọn ủng hộ thay t h ế nhập khẩu hơn là hướng về xuột khẩu. Trong k h i đó, hàng loạt hệ thống tín dụng ưu đãi được điều chỉnh để kích thích đầu tư trong công nghiệp nặng và công nghiệp hóa chột, đặc biệt là thành lập Quỹ đầu tư quốc gia ( N I F ) n ă m 1974 để giúp đỡ đầu tư dài hạn của các công ty trong công nghiệp nặng và hóa chột.

Tuy chính sách này đã thành cồng trong việc phát triển nhanh chóng công nghiệp nặng và công nghiệp hóa chất nhưng nó cũng kéo theo một loạt các vấn đề nghiêm trọng như lạm phát cao vào những năm 1970, thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế và suy yếu sức cạnh tranh trong những ngành xuất khẩu sử dụng nhiều lao động. Trước bối cảnh này, Hàn quốc quyết đởnh điều chỉnh chiến lược trên cơ sở phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao. Nội dung điều chỉnh là :

• Cải tổ cơ cấu công nghiệp theo các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao. Hệ thống khuyên khích công nghiệp dần dần được thay thế bởi hệ thống khuyến khích chức năng, trong đó tất cả các ngành công nghiệp được coi trọng như nhau và hệ thống khuyến khích được dành cho các hoạt động nghiên cứu phát triển và phát triển nguồn nhân lực.

• Tự do hóa và mở cửa kinh tế. Ngay từ năm 1981, chính phủ đã thực hiện tự do hóa nhập khẩu cùng với cải cách thuế quan để xoa bỏ dần mức bảo hộ đối với các ngành công nghiệp trong nước. Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư nước ngoài và nhập công nghệ cũng được giải phóng toàn diện.

• Thúc đẩy cạnh tranh trong nước và quốc tế. Chính phủ đã đưa ra các biện pháp khác nhau để củng cố sự cạnh tranh giữa các công ty trong nước. Luật đầu tiên được ban hành là Quy đởnh độc quyền và Luật thương mại công bằng nhằm xem xét lại sự hợp nhất cạnh tranh, tác động hạn chế của thở trường và các hạn chế tham gia đã góp phần tạo ra môi trường canh tranh giữa các công ty.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ việt nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)