cơ năng l ở cùa ực cạnh t r a r l h x u ấ t k h ấ u Nền kinh tế hàng hóa 'tông nghệ HIU Nền k i n h tế dịch vụ i Địq|||gl|||||Ị||»ch 11111' nhường '"Ui, T i ế p cận khách hàng • Duy trì khách hàng • mỏ' rộng dịch vụ trước thế 192ŨS 195ŨS 197ŨS kỳ X X 199ŨS -> thời gian
Các nguồn lực, các lợi t h ế so sánh trong thời kỳ chiến lược, bao gồm các y ế u tố như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân số và lao động, cơ sở vật chất - kỹ thuật, nguồn vốn tài chính...
Các nguồn lực vật chất là một trong các cơ sở quan trọng nhất để xây dựng chiến lược. Chiến lược không phải là những ý đồ và mong muốn chủ quan m à phải dựa trên cơ sở xem xét đất nước có cái gì để thực hiện những mục tiêu, đầnh hướng chiến lược. Thông thường những mục tiêu được đặt ra ban đầu có tính đầnh hướng phù hợp vói chiến lược phát triển kinh t ế chung, sau đó trong quá trình thực hiện chiến lược sẽ điều chỉnh để phù hợp vói bối cảnh mới để đạt được những thành tựu mói. Bên cạnh các nguồn lực vật chất, các y ế u tố phi vật chất khác như kinh nghiệm thực tiễn, môi trường và quan hệ quốc t ế và đặc biệt là các cơ chế, chính sách cũng có vai trò hết sức quan trọng đối vói chiến lược xuất khẩu. Xuất khẩu là một công việc khó khăn, trong đó, con người, bao gồm cả cộng đồng, từng doanh nghiệp và từng cá nhân có vai trò quyết đầnh. T i m ra những biện pháp khơi dậy lòng nhiệt tình và trí tuệ của con người như là một động lực lớn nhất để khai thác, sử dụng tối ưu các nguồn lực vật chất khác cần được coi là sự. đầnh hướng đúng và quan trọng của chiến lược.
Hình 1-6: Chuôi giá trầ Các U o i tPĨỐĨRtilÁtông nghệ Các hoạt Cơ sờ hạ tầng Nguồn nhân lực
Đàu vào nhập khâu Lợi nhuận
Sản xuất ;uyên liệu
Đầu ra sản Bán hàng phẩm va Marketing Dầch vụ sau bán/hàng
X u hướng toàn cầu hóa k i n h tế đòi hỏi tất cả các nước phải xây dựng và thực hiện một lộ trình để không bầ tụt hậu. Dựa trên l ộ trình hội nhập, các nhà hoạch đầnh chiến lược có thể có những đánh giá ban đầu về khả năng xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang
từng khu vực thị trường, từng thị trường. Ngoài ra, l ộ trình hội nhập với các cam k ế t về mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ, đi theo đó là cam kết về quyền tham g i a sản xuất, kinh doanh, phân phối, xuất khẩu của các nhà đầu tư nước ngoài thuộc các bên đối tác cam kết, đi theo đó là nguyên tểc về đối xử quốc gia (không có sự phân biệt giữa doanh nghiệp, doanh nhân là trong nước hay nước ngoài), đi theo đó là nguyên tểc là về đối xử tối huệ quốc và theo đó hàng hóa và doanh nghiệp buộc phải gia tăng năng lực để cạnh tranh với hàng hóa và doanh nghiệp trong cùng ngành, cùng lĩnh vực sản xuất ngay tại thị trường nội địa.
Đố i với Việt Nam thì l ộ trình hội nhập cần được đặc biệt chú ý đến vì chúng ta là một nước đang phát triển, đang tích cực hội nhập vào nền k i n h tế quốc tế. V ớ i quy m ô nhỏ bé, trình độ lạc hậu của Việt nam thì l ộ trình hội nhập sẽ trực tiếp tác động đến sự phát triển của xuất khẩu. Tuy nhiên, có thể coi đây là một yếu tố bên trong vì với quan điểm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, l ộ trình hội nhập là do chúng ta xây dựng trên cơ sở cân nhểc giữa những mặt l ợ i và hại của hội nhập kinh t ế quốc tế.
* Các yếu tố bên ngòài:
Bối cảnh quốc tế, các điều kiện bên ngoài như tác động toàn cầu hóa, khu vực hóa, nguồn vốn bên ngoài và khả năng mở rộng hợp tác quốc tế, khả năng ứng dụng khoa học và công nghệ ảnh hưởng quan trọng đến việc xây dựng chiến lược xuất khẩu trong từng thời kỳ. Việc đánh giá và dự báo các yếu tố bên ngoài cần trả l ờ i các câu hỏi sau: + Tinh hình an ninh, chính trị của t h ế giới ra sao? Nhất là ở những thị trường d ự k i ế n sẽ đẩy mạnh và phát triển xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ?
+ X u t h ế hoa bình và hợp tác trên t h ế giới diễn ra như t h ế nào, sẽ có những ảnh hưởng gì?
+ Việc gia tăng sự hình thành các liên kết toàn cầu, liên kết k h u vực, các liên k ế t khối, các liên kết song phương thông qua Hiệp định thương mại k h u vực, các Diễn đàn hợp tác về k i n h tế - thương mại, Hiệp định hợp tác kinh tế thương m ạ i song phương; tình hình chính trị giữa các các quốc gia và vùng lãnh thổ tác động tới k h ả năng xuất khẩu như t h ế nào?
+ X u hướng tự do hóa thương mại trên bình diện tổng thể song hành vói x u hướng bảo hộ trong những ngành hàng rất cụ thểsẽ ảnh hưởng tới quá trình thực hiện c h i ế n lược như thế nào?
1.3. Một số kinh nghiệm xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của các nước châu á
1.3.1. Kinh nghiêm xây dưng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và đích vu của Trung quốc Từ khi tiến hành cải cách mở cửa đến nay, ngoại thương Trung Quốc đã có nhọng chuyển biến tích cực, gặt hái được nhiều thành tựu, đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế đất nước, hơn thế nọa, triển vọng phát triển ngoại thương Trung Quốc là tốt đẹp và lâu dài. Có thể nói là kết quả của việc quốc gia này đã có chiến lược đúng đắn, phù hợp để thúc đẩy ngoại thương phát triển một cách mạnh mẽ trong bối cảnh quốc tế luôn có nhọng biến động vào nhọng thập niên cuối thế kỷ XX tới nay.
ạ. Táp truns xây dưng những khu vực, ngành chủ lực cho xuất khẩu
Quá trình hình thành bố cục về mở cửa đối ngoại của Trung Quốc được tiến hành với nhọng bước đi thận trọng nhưng khẩn trương, bắt đầu từ "điểm" (5 đặc khu kinh tế) đến "tuyến"(14 thành phố mở cửa ven biển) rồi đến "diện"(3 vùng mở cửa ven sông), từ nông đến sâu, lấy đặc khu kinh tế, các thành phố mở cửa ven biển làm trọng điểm mở cửa, sau đó chuyển dần tới các khu vực miền Trung và miền Tây ở trong nội địa. Nhọng bước đi như vậy đã dần dần hình thành thế mở cửa đối ngoại "toàn phương vị, nhiều tầng nấc, và mở Tông nhiều lĩnh vực" (an all-đirectional, multi-layered, and varied- opening pattern). Quá trình mở cửa đó cũng theo một nguyên tắc là cho phép một số vùng giàu lên trước, rồi trên cơ sở giàu có đó giúp đỡ các vùng khác giàu theo.
+ Ưu tiên xây dưng, và phát triển manh mẽ các đặc khu kinh tế
Tháng 2/1979, Quốc vụ viện Trung Quốc thử nghiệm xây dựng đặc khu kinh tế: Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Dầu (tỉnh Quảng Đông) và Hạ Môn (tỉnh Phúc Kiến). N ă m 1988, Trung Quốc lập tỉnh Hải Nam, đồng thời xây dựng đặc khu kinh tế thứ năm lòn nhất Trung Quốc- đặc khu kinh tế Hải Nam. Việc thành lập các đặc khu kinh tế là quyết định quan trọng của Chính phủ Trung Quốc. Ngay từ khi bắt đầu xây dựng, Trung Quốc đã định các đặc khu kinh tế (ĐKKT) phải hoàn thành nhiệm vụ "bốn cửa sổ" là cửa sổ kỹ thuật, cửa sổ quản lý, cửa sổ tri thức và cửa sổ chính sách đối ngoại. Với vị trí của "nhọng ô cửa hướng ra thế giới bên ngoài", các Đ K K T đóng vai trò là thao trường thử nghiệm, là dấu hiệu và chất xúc tác cho cải cách và mở cửa với nền kinh tế quốc tế. Đ K K T chủ yếu tiếp cận thị trường bên ngoài theo hướng gia công- chế biến phục vụ xuất khẩu và liên kết công tác nghiên cứu khoa học. sản xuất và mậu dịch thành một tổ hợp thống nhất.
Đến nay có thể nói Trung Quốc đã xác lập được chế độ Đ K K T khá hoàn thiện, phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bất cứ khu vực nào khác trên lãnh thổ Trung Quốc. Theo đánh giá của tạp chí "Khoa học xã hội Quảng Đông", các Đ K K T hết sức nổi bật do có nhiều cái nhất: tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất, sử dịng vốn nước ngoài tập trung nhất, xí nghiệp liên doanh dày đặc nhất, khả năng xuất khẩu thu ngoại tệ nhanh nhất, phạm vi liên hệ với kinh tế nội địa rộng nhất, mức độ điều tiết của thị trường lớn nhất. N ă m 1997, xuất khẩu của 5 đặc khu trên đạt 23,18 tỷ USD chiếm 12,7% k i m ngạch xuất khẩu của cả nước, tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu đạt 3 1 % , cao hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước (là 17,4%), nhập khẩu của các đặc khu này đạt mức tăng trưởng 7 % (so với mức 2,5% của cả nước), về tốc độ tăng trưởng kinh tế, các Đ K K T là một trong những hệ thống kinh tế đạt hiệu quả cao nhất cả ở trong nước lẫn trên thế giới. Sau hơn 20 năm xây dựng, đến nay, mỗi Đ K K T đã xác lập được các ngành chủ đạo cho riêng mình. Thâm Quyến có ngành điện tử dân dịng, tin học, sinh học. Hạ Môn có ngành nông nghiệp nhiệt đới hiệu quả cao, công nghiệp hoa dầu, du lịch... Không chỉ vậy, Đ K K T còn tiến hành điều chỉnh kết cấu tổ chức các doanh nghiệp, thành lập các tập đoàn xí nghiệp lớn: Thâm Quyến có 36 tập đoàn, Chu Hải có 19 tập đoàn.
+ Tích cực chú tron? xây chừis các thành phố ven biển
Sau khi đặc khu kinh tế thành công, chứng minh đường lối mở cửa là đúng đắn, Trung Quốc tiếp tịc xây dựng các m ô hình mở rộng. Tháng 4/1984, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định mở cửa 14 thành phố ven biển gồm Thiên Tân, Thượng Hải, Đại Liên, Tân Hoàng Đảo, Yên Đài, Thanh Đảo, Liên Vân Cảng, Nam Thông, Ninh Ba, Ôn Châu, Phúc Chầu, Quảng Châu, Trạm Giang và Bắc Hải với tổng diện tích hơn
100.000 km2 và dân số khoảng 45,38 triệu người. Cả 14 thành phố này đều là nơi kinh tế phát triển phát đạt, đời sống dân cư khá giả hơn các vùng khác. Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 2 3 % sản lượng của cả nước. Giao thông của các thành phố này đều rất thuận tiện cho giao lưu quốc tế đặc biệt là giao thông đường thúy. Ngoài ra, các thành phố này còn có bề dầy lịch sử trong giao thương với bên ngoài, do vậy, nơi đây cũng là nơi có kinh nghiệm nhiều nhất trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
Căn cứ theo đặc điểm riêng của mỗi thành phố, Trung Quốc chia các thành phố thành bốn loại lớn:
- Loại hình mở cửa tổng hợp: gồm 3 thành phố kinh doanh toàn diện phát đạt nhất là Thiên Tân, Thượng Hải (thành phố trực thuộc trung ương) và Quảng Châu (thuộc tỉnh Quảng Đông).
- Loại hình mở cửa buôn bán: gồm 3 thành phố có truyền thống buôn bán là Đạ i Liên, Thanh Đảo và Ninh Ba. Những thành phố này ngoài nhiệm vụ buôn bán tập trung còn làm nhiệm vụ trung chuyển buôn bán với nước ngoài.
- Loại hình cơ sử. gồm 6 thành phố có tiềm nâng kinh doanh nguyên liệu, năng lượng là Phúc Châu, Ôn Châu, Nam Thông, Yên Đài, Trạm Giang và Bắc Hải.
- Loại hình cảng vận tải: gồm 2 thành phố có giao thông thúy bộ và bến cảng tốt là Liên Vận Cảng và Tân Hoàng Đảo.
Các thành phố mị cửa ven biển là "cửa sổ" để Trung Quốc hướng ra thị trường Thái Bình Dương, Tây Âu và Bắc Mỹ. Đây sẽ là các khu vực mị cửa kỹ thuật- kinh tế, trị thành những cầu cảng lớn tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu trên biển. Các thành phố này cũng được hưịng quy chế ưu tiên như các đặc khu kinh tế trong việc phát triển tất cả các mặt (công- nông nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu), trị thành các thành phố hiện đại, đa chức năng theo m ô hình hưịng ngoại có tầm cỡ thế giới. N ă m 1996, GDP của các khu vực này đạt 215,5 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 59,1 tỷ USD, chiếm 20,4% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
Tháng 2/1985, Trung Quốc tiếp tục mị cửa 3 vùng đồng bằng: Trường Giang, Chu Giang và Nam Phúc Kiến, lại mị thêm bán đảo Sơn Đông, Liêu Đông, mị một loạt các
khu khai thác phát triển kinh tế kỹ thuật tại tỉnh Hà Bắc và Quảng Tây- hình thành một vùng mở cửa kinh tế ven biển Trung Quốc rộng tới 320.000 km2. Đáng kể là năm 1990, Chính phủ Trung Quốc quyết định mị khu mới phố Đông trên cơ sị một thị trấn nhỏ có diện tích 350 km2 thuộc thành phố Thượng Hải, cho noi này thực hiện chính sách cỏi mị như tại các đặc khu kinh tế, đồng thời mị cửa một loạt các thành phố ven sông Trường Giang, hình thành vùng mở cửa Trường Giang "coi phố Đông là đầu rồng",
mau chóng biến Thượng Hải thành một trong những trung tâm kinh tế, tài chính, mậu dịch quốc tế. Phát triển nhanh nhất là xây dựng cơ sị hạ tầng, các khu miễn thuế, khu hoạt động tài chính- thương mại, khu công nghiệp gia công phục vụ xuất khẩu. Khu vực này năm 1996 đạt kim ngạch xuất khẩu 3,22 tỷ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm trước.
+ Tích cực mở cửa các cửa khẩu biên giới Đông Bắc, Tây Nơm
Trung Quốc có đường biên giới trên đất liền dài chừng 2,2 vạn km, tiếp giáp với 15 nước láng giềng, như Triều Tiên, Nga, M ô n g cổ, Kazastan, Tagikistan, Kisikixtan, Apganistan, Pakixtan, An Độ , Nepal, Butan, X i c h k i m và ba nước Đông Nam A là Myanmar, Lào và Việt Nam. Phát huy ưu t h ế về nguồn tài nguyên thiên nhiên giữa các vùng biên giới, Trung Quốc coi các thị trường biên giới mang tính chất tranh thủ khai thác với nhu cầu ngày càng lổn nhằm bổ sung cho nhau, thực hiện phương châm m ọ cửa buôn Dán đi trước, hợp tác toàn diện chú trọng xuất nhập khẩu. Ngoài hình thức hàng đổi hàng là chủ yếu, T r u n g Quốc cũng đã chú ý tăng cường các hình thức buôn bán khác, đưa sức lao động, thiết bị kỹ thuật và mẫu hàng ra nước ngoài, đổi lấy những mặt hàng nguyên nhiên vật liệu quý h i ế m m à T r u n g Quốc còn thiếu. Từ tháng 3-1992 đến nay, Trung Quốc đã thành lập 13 thành phố mở cửa ven biên giới, phía Bắc trọng tâm với Nga, Đông Bắc Á, phía Tây với Trung Á, phía Nam với A S E A N và Việt Nam, lập ra những khu hợp tác kinh tế biên giới, thi hành những chính sách ưu đãi giống như ọ những khu khai thác phát triển kinh tế kỹ thuật ven biển.
Để mọ rộng hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại, Trung Quốc đã lần lượt m ọ 13 khu bảo thuế, là những khu đặc biệt có chức năng tương tự như các cảng tự do, khu vực mậu dịch tự do của các nước khác, vừa làm nhiệm vụ c h ế biến xuất khẩu vừa kinh doanh ngoại thương, thực hiện chức trách hải quan với chính sách thuế đặc biệt và biện pháp quản lý đặc biệt. M ườ i ba khu này, gồm 12 khu ọ các cảng ven biển và Ì khu ọ cảng sông đã đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 1994 và mau chóng trọ thành những nơi đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.