RCA Giày dép 14,83 May mặc 4,61 Dệt 0,69 Điện tử gia dụng 0,10
Linh kiện điện tử 0,32
Khoáng sản 1,94
Thực phẩm chưa chế biến 4,04
Phương tiện vận tải 0,07
Thực phẩm chế biến 0,84
Sản phẩm gỗ 0,33
Hóa chất 0,12
Nguồn: ne, 2002
Ngoài ra, các nhà kinh tế còn sử dụng một cách tính khác của chỉ số lợi thế so sánh
theo công thớc:
RCA'icl = 1000
(XL+K) í (0)
Trong đó:
x\ và M\ : Tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của nước i, năm t.
X'., và Mĩ,: Tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của nhóm cl trong năm t.
(X'ị -MỊ,): Sự mất cân bằng về thương mại của nước i, của nhóm hàng cl trong năm t.
{XKLLMMẰ • TỶ trong xuất nhập khẩu của nhóm hàng cl, của nước i trong năm t.
(X. -Mí )* * '? : Sự mất cân bằng lý thuyết của nước i về nhóm mát hàng c l
\Ai . .+M i . .+M
i . . )
trons năm t.
Nguồn: The Trade Perỷormance Index. ỈTC/2000
Với cách tính này đã khác phục phần nào những thiếu sót của cách tính trên
Nhìn vào lợi thế so sánh của Việt Nam trong bảng 3-5 cho thấy hiện tại chúng ta đang có lợi thế tại những ngành hàng hóa nào và không có lợi thế so sánh ở đâu. Lợi thế so sánh biểu hiện chỉ ra sự kết hợp giữa đẩy mạnh xuất khẩu những hàng hóa trong danh mục và mở rậng danh mục. Để làm được điều này thì chiến lược mặt hàng và bạn hàng trong chiến lược phát triển xuất khẩu nói chung phải trở thành cơ sở cho việc ra các quyết định chính sách; hay nói mật cách khác thì các chính sách dài hạn phải hướng theo là chính sách đầu tư vào cơ sở hạ tầng xã hậi trong giáo dục, giao thông vận tải và viễn thông. Bên cạnh đó, chúng ta cần xem xét, phân tích các căn cứ của chiến lược phát triển xuất khẩu, bao gồm các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài (như đã chỉ ra ở trên). Chỉ có như vậy thì Việt Nam mới có thể trở thành cường quốc thương mại và công nghiệp trong tương lai.
c/ Thực tiễn hoạt đậng xuất nhập khẩu trong thòi gian vừa qua, chiến lược xuất khẩu phải xuất phát từ chính những thực tiễn khách quan đang tồn tại. Công việc đầu tiên của các nhà hoạch định chiến lược xuất khẩu quốc gia là phải xác định chính xác vị trí của hoạt đậng xuất khẩu của mình trên thị trường thế giới dựa trên các tiêu chí như kim ngạch xuất khẩu, năng lực cạnh tranh của hàng hoa, giá cả, tính thích ứng của hàng hoa đối với sụ thay đổi nhu cầu trên thị trường.Từ đó, khai thác tối đa những lợi thế, những điểm mạnh để xác định các mục tiêu chính, mục tiêu ưu tiên từ đó lựa chọn những giải pháp chiến lược thích hợp và có tính khả thi cao.
3.2.2. Những giải pháp Vĩ mổ
ạ. Cẩn xác đinh rõ vai trò và nhân thức của bố máy nhà nưóc vé cống tác xây dưng chiến lược xuất khẩu, tiến tới thành láp mốt cơ quan liên bố vé xây dưng và giám sát thực hiên chiến lược xuất khẩu;
Thực tế nhận thức chung về chiến lược của xã hậi Việt Nam chưa rõ ràng và đúng với ý nghĩa thực của nó. Ngay cả mật bậ phận không nhỏ trong đậi ngũ các nhà quản lý vĩ m ô cũng như vi m ô cũng chưa nhận thức được đầy đủ vai ữò của xuất khẩu trong sự phát triển kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu nói riêng. Cần tuyên truyền sâu rậng tầm quan trọng và vai trò của việc
xây dựng chiến lược xuất khẩu trong xã hội đặc biệt là trong đội ngũ cán bộ quản lý. Đảng ta
đã xác định, xuất khẩu không chỉ là một bộ phận của nền kinh tế m à còn là động lực, là đầu tàu cho phát triển kinh tế. Xuất khẩu sẽ góp phần mở rộng quy m ô sản xuất, giúp chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đằi hóa, cải thiện và nâng cao đời sống của
người dân,... Chình vì vậy, việc xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu là yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo cho những mục tiêu đã đề ra. Quan điểm này cần được quán triệt đến cả
đội ngũ cán bộ quản lý vĩ m ô và các nhà doanh nghiệp.
Xuất khẩu là một công việc khó khàn và đòi hỏi sự công tác của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.
Để đẩy mằnh xuất khẩu, việc xây dựng một chiến lược vừa phải có cơ sở khoa học, vừa phải phù hợp vói tình hình thực tiễn càng trở nên cấp thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Trong
bối cảnh kinh tế thế giới luôn có những biến động bất ngó, vai trò của chiên lược xuất khẩu lằi càng quan trọng hơn. Chiên lược sẽ giúp chúng ta vượt qua những biến động nhất thời của các
điều kiện bên ngoài, nhất quán với định hướng đẩy mằnh xuất khẩu.
Hiện nay, ở Việt Nam, cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng chiến lược xuất khẩu là Bộ Thương mằi. Tuy nhiên, chiến lược xuất khẩu lằi chịu ảnh hưởng và tác động tới nhiều mặt của nền kinh tế. Chiến lược xuất khẩu sẽ được thực hiện bởi nhiều bộ ngành liên quan khác cho nên muốn chiến lược xuất khẩu được thực hiện ở mọi ngành trong toàn bộ nền kinh tế thì phải có tính hiệu lực cao. Chẳng hằn như ở Việt Nam cũng nên thành lập một cơ quan liên bộ trực thuộc thủ tướng chính phủ, chịu trách nhiệm xây dựng và giám sát thực hiện
chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ quốc gia nhằm định hướng và thúc đẩy hoằt động xuất khẩu của đất nước. Thủ tướng ký quyết định ban hành thì mói có hiệu lực thực hiện trong các ngành và cả nước. Trên thế giới, nhiều nước như Mỹ, Pêru,.. đã thành lập một Uy ban chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược xuất khẩu vói sự tham gia của nhiều Bộ, ngành.
b. cán lưa chon chiến lược xuất kháu dưa trên thế manh và khả năng của nén kinh tế: Cho đến nay, xét trên các chỉ tiêu kinh tế, Việt Nam vẫn là một trong những
nước nghèo của thế giói. Để có thể vươn lên đằt trình độ phát triển ngang tầm với các quốc gia khác, ít nhất là với các quốc gia trong khu vực, chúng ta cần đằt nhịp độ tăns trưởng kinh tế cao, bền vững trong một thời gian tương đối dài. Định hướng quá thiên
về thay thế nhập khẩu, như kinh nghiệm của nhiều nưóc đã chỉ ra, có thể mang lằi tốc
độ tăng trưởng cao nhưng không thật sự bền vững. Đế n một giai đoằn nhất định, thị
trường nội địa, do sức mua hằn chế, sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới tốc độ tăng trường. Bên cằnh đó, do chịu sức ép cằnh tranh, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất sẽ không cao. Đổng thời, không một nước nào có đủ khả năng tự làm được mọi thứ, vẫn
phải nhập khẩu máy móc, thiết bị và cả vật tư, không đẩy mạnh xuất khẩu thì khó bề
bảo đảm. Phát triển theo hướng xuất khẩu thì sản xuất có thể đạt đến q u y m ô kinh t ế và
việc sử dụng các nguồn lực được tối ưu hoa, qua đó bảo đảm nhịp độ tăng trưằng cao và
bền vững trong một thời gian tương đối dài.
Hiện nay đang có ý k i ế n cho rằng ranh giới giữa " hướng về xuất khẩu" và " thay
t h ế nhập khẩu" đã m ờ đi do có sự liên thông giữa thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Vì vậy không nên đặt ra vấn đề " hướng về xuất khẩu" hay " thay t h ế nhập khẩu". Chiến lược duy nhất đúng là lựa chọn sản phẩm có thị trường tiêu thụ (cả trong
nước, cả ngoài nước ), tập trung đầu tư phát triển và nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sằ các l ợ i t h ế có sẵn như sức lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý. H a i c h i ế n lược trên trong những điều kiện nhất định, không nhất thiết phải loại trừ nhau m à có thể bổ sung cho nhau để tạo thành động lực tăng trưằng chung. V ấ n đề cốt lõi là sức canh tranh. N ế u đã có sức canh tranh thì một sản phẩm có thể duy trì được chỗ đứng của mình trên cả thị trường trong và ngoài nước. Sự phát triển sản phẩm đó vừa mang ý
nghĩa hướng về xuất khẩu, vừa có tác dụng thay t h ế nhập khẩu. T u y nhiên, quan điểm
"chiến lược kép" này cần tính đến một vài khía cạnh sau:
• T h ứ nhất, n ế u cơ sằ của sức cạnh tranh chỉ là các l ợ i t h ế có sẵn như lao động và tài nguyên thì kết quả cua sự lựa chọn sẽ vẫn là hướng về xuất khẩu, theo đúng lý thuyết về
lợi t h ế so sánh. Chỉ k h i trình độ phát triển của quốc gia đã lên tói một mức nào đó, kéo theo sự phát triển của công nghệ, m ớ i có thể bắt đầu quá trình " thay t h ế nhập khẩu " song song với " hướng về xuất khẩu".
• Thứ hai, sức cạnh tranh của sản phẩm, có được n h ờ công nghiệp hoa, sẽ chỉ duy trì
được dài hạn nếu môi trường công nghiệp hoa là môi trường cạnh tranh tương đối hoàn hảo, tức là không có các rào cản gây lệch lạc cho tính toán về c h i phí và giá thành. Đố i với nước ta, việc xây dựng một môi trường như vậy còn là m ộ t quá trình và đòi hỏi phải có chính sách k h u y ế n khích phát triển những ngành công nghiệp m ũ i nhọn.
• T h ứ ba, trong những điều kiện chưa chín muồi, khó xác định được ranh giới giữa hai chiến lược trên, dễ nảy sinh tình trạng định huống không rõ ràng, gây bị độns, lúng túng trong điều hành, gây lãng phí và lệch lạc trong đầu tư. N g u y h i ể m hơn,n ế u chiến lược " thay t h ế nhập khẩu" được thực t h i chủ y ế u dựa vào các rào cản thương mại, không dựa trên các tính toán về c h i phí và giá thành t r o n g môi trường cạnh tranh thì cả hai chiến lược sẽ khó thu được k ế t quả như mong muốn. H i ệ u quả của "thay t h ế nhập khẩu " sẽ rất hạn chế. Xuất khẩu cũng rất khó phát triển, bằi trong b ố i cảnh toàn cầu
hoa và khu vực hoa như hiện nay, sẽ không thể có thị trường xuất khẩu một k h i vẫn
đóns cửa thị trường của mình.
c, Thúc hiên các chính sách và biên pháp nhầm nâng cao năng lực canh tranh cho nền k i n h tế. cho doanh nghiệp thuốc các thành phán kinh t ế ;
Theo Luật Thương m ạ i và các văn bản pháp quy hiện hành, q u y ề n k i n h doanh của thương nhân trong nược tại thị trường nược ngoài không bị ràng buộc như trược. H ọ có q u y ề n k i n h doanh xuất nhập khẩu theo đúng ngành hàng m à họ đã dăng ký tại thị
trường n ộ i địa. Có rất n h i ề u vấn để phức tạp liên quan đến việc thực hiện q u y ế t định này như vai trò các doanh nghiệp quốc doanh , các hiệp hội ngành hàng, đầu m ố i xuất nhập khẩu. Trong quá trình hội nhập, các thương nhân nược ngoài sẽ được phép vào Việt Nam đầu tư buôn bán nhiều hơn, quy m ô cũng như hình thức đầu tư, buôn bán cũng sẽ đa dạng và tăng trưởng. Thương nhân Việt Nam cũng sẽ bược ra thị trường
nược ngoài để đầu tư và buôn bán. Điều này liên quan đến nguyên tắc đãi ngộ quốc gia trong thương m ạ i quốc tế.
D ượ i sức ép canh tranh, một ngành sản xuất không hiệu quả sẽ phải mất đi để
nhường chỗ cho một ngành khác có hiệu quả hơn. Quá trình này sẽ diễn ra m ộ t cách suôn sẻ hơn, vợi chi phí thấp hơn nếu nền k i n h tế có được tính năng động và k h ả năng thích ứng cần thiết. Đố i vợi nược ta, hai đặc tính này sẽ được tăng cường nếu k h a i thác được hết t h ế mạnh của chính sách kinh tế nhiều thành phần. Trược hết, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh c h i ế m đa số áp đảo trong tổng số doanh nghiệp đã và đang hình thành trong n ề n k i n h tế. Thứ hai, trong k h i các doanh nghiệp quốc doanh tỏ ra còn lúng túng trong việc chuyển hượng sản xuất-kinh doanh thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỏ ra khá năng động. V ợ i ưu điểm đó, cần phải nhìn nhận đúng về vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh. M ộ t mặt cần thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. M ặ t khác, cần k h u y ế n khích sự phát triển của các thành phần kinh t ế ngoài quốc doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt chú trọng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tận dụng triệt để t i ề m năng và k h ả năng thích ứng nhanh của họ. V a i trò chủ đạo của k i n h t ế quốc doanh cần phải giải thích theo nghĩa rộng và được hiểu theo nghĩa "chất lượng" hơn là số lượng. V a i trò này thể hiện ở chỗ: xuất hiện tại những vị trí then chốt trong những thời điểm then chốt nhằm cung ứng hàng hóa và dịch vụ cơ bản cho nền k i n h tế, tạo những bược đột phá mang tính tiền đề cho k i n h tế phát triển.
Để vừa huy động được mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, vừa đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, trước hết cần phải;
> Tiếp tục sắp xếp đổi mới cơ chế quản lý và tổ chịc doanh nghiệp Nhà nước làm cho các doanh nghiệp này linh hoạt hơn trong việc xây dựng và hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu.
Hiện tại, doanh nghiệp nhà nước đang giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động xuất khẩu nói riêng, trong quá trình đổi mói doanh nghiệp nhà nước đã thể hiện những bất cập và hạn chế của mình. Nhận thấy vấn -lề đó, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản: Chỉ thị số 20/1998/ CT-TTg ngày 21/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nước; Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 của Chính phủ về giao bán, khoán, cho thuê DNNN; N ă m 2001. Bộ chính trị có đề án "Tiếp tục sắp xếp, đổi mói, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước" trình Hội nghị TW lần thị ba Ban chấp hành trung ương khoa IX. Để thực hiện thì sẽ có nhiều chính sách đồng bộ cùng thực hiện như cổ phần hoa, xây dựng một số quy chế.... Tuy nhiên, quan trọng vẫn là cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn và cơ chế phối hợp của các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp. Xây dựng một chế định về thuê người quản lý và điều hành các doanh nghiệp nhà nước, gắn trách nhiệm của người giám đốc với doanh nghiệp và thậm chí người giám đốc phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì sẽ buộc các giám đốc phải xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu có tính khả thi.
> Nhà nước tạo các điều kiện để hình thành nên những tập đoàn kinh tế mạnh để có đủ sịc cạnh tranh trên thị trường nước ngoài.
Trong điều kiện nền kinh tế mới được phát triển ở mịc thấp thì có tập đoàn kinh tế mạnh là một điều không dễ, tuy nhiên với vai trò định hướng và hỗ trợ của Nhà nước, theo kinh nghiệm của nhiều nước, vẫn có thể hình thành nên một số tập đoàn kinh doanh đủ sịc tham gia vào cạnh tranh trên thế giới. Việc hình thành tập đoàn kinh tế phải dựa trên cơ sở nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp chị không nên thực hiện bằng các biện pháp hành chính gượng ép. Nhưng vấn đề số một đó là phải có những nhà quản lý đủ năng lực thực sự để có thể quản lý điều hành. Các biện pháp này có thể là:
Hoàn thiện khung pháp lý cho việc sáp nhập, mua bán doanh nghiệp, thuê mướn doanh nghiệp ; Xây dựng luật về tập đoàn kinh tế;...
Cần tách bạch rõ ràng giữa quản lý kinh doanh và quản lý nhà nước, có vậy mới có điều
kiện để có được những nhà quản lý doanh nghiệp lớn, nâng cao vai trò của hiệp hội