NĂM KIM NGẠCH TỶ LỆ SO VỚI MỨC XUẤT KHẨU KNXK TẢNG

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ việt nam (Trang 68 - 74)

XUẤT KHẨU KNXK TẢNG H À N G N Ă M 1995 2074 39,9% 100% 1996 2248 30,6% 8 % 1997 2530 27,7% 1 3 % 1998 2604 27,8% 3 % 1999 2493 21,6% - 4 % 2000 2695 18,7% 8 % 2001 2810 18,7% 4 % 2002 2948 17,6% 5% 2003 3154 15,5% 1% 2004* 3298 14% 5% * Số liệu dự báo 2004.

Nguồn:Vietnam Statiscal Appendix,IMFCountryReport No 03/382,2003 b. Cơ cấu xuất khẩu:

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1996-2003 cho thấy sự phát triển cả về lượng và chất hay nói cách khác đó chính là tăng nhanh về tốc độ và đa dạng về cơ cấu (Bảng 2.4). Cùng với tốc độ tăng trưặng kim ngạch xuất khẩu

bình quân đạt 17,6% trong những năm vừa qua, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cũng có những chuyển biến tích cực. Hàng công nghiệp nặng và khai khoáng tăng trưặng với tốc độ cao, bình quân đạt 21,9%/năm, giá trị tuyệt đối tăng từ mức hơn 2, 085 tỷ USD năm 1996 đã tăng lên gần 6,142 tỷ USD vào năm 2003. Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp trong giai đoạn này tăng bình quân 24,4%, đưa k i m ngạch xuất khẩu

của nhóm hàng này tăng gần gấp 2,5 lần trong cùng thời kỳ. Hàng nông lâm thúy sản cũng tăng trưởng nhanh về giá trị tuyệt đối (kim ngạch năm 2003 tăng 187,9% so với kim ngạch năm 1996) nhưng tốc độ tăng trường bình quân hàng năm chỉ là 12,5%/nãm, thấp hơn hai loại hàng công nghiệp nặng và khai khoáng và hàng công nghiệp nhẹ và tiắu thủ công nghiệp. Nguyên nhân là do các mặt hàng xuất khẩu thuộc nhóm này chủ yếu là sản phẩm thô và sơ chế nên giá trị không cao. Tuy nhiên, vói những kết quả còn rất khiêm tốn, chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam

đã đứng đầu thế giới (gạo, cà phê, hồ tiêu), kim ngạch nhiều mặt hàng của Việt Nam đã

vượt ngưỡng tỷ USD và trở thành những mặt hàng chủ yếu đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

1995 1996 1997 1998 1999 2000

Hình 2-3: Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam

2001 2002

Bảng 2.4 dưới đây cũng cho thấy trong giai đoạn 1996-2003, cơ cấu hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam đã có sự phát triắn theo hướng tích cực, tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm chế biến và sơ chế, nhất là chế biến sâu. Tỷ trọng hàng chế biến năm 1997 mói chiếm 3 0 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu thì đến năm 2003 đã lên tới gần 50%, tỷ trọng của bốn nhóm hàng dệt may, giầy dép, sản phẩm gỗ tinh chế và điện tử trong kim ngạch xuất khẩu tăng lên, của nhóm nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế giảm xuống. Cơ cấu xuất khẩu này có thắ được coi là họp lý trong điều kiện Việt Nam đang

ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoa khi m à xuất khẩu các sản phẩm thô và sơ

chế của công nghiệp khai khoáng và nông lâm thúy sản (cà phê, gạo, thúy sản, dầu thô) cũng như các sản phẩm chế biến sử dụng nhiều lao động, kỹ thuật trung bình (hàng dệt may, da giầy) chiếm tỷ trọng lòn (Xem bảng 2.4). Nền kinh tế Việt Nam đã chuyắn

hướng sang các sản phẩm tận dụng lợi thế và đạt được về công nghệ, kỹ thuật chế biến, về vốn và đội ngũ lao động.

Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam cũng phản ánh sự phát triển không đờng bộ của nền kinh tế, chỉ lấy số liệu xuất khẩu dịch vụ năm 2000 cho thấy việc phân chia các ngành dịch vụ của Việt Nam vẫn chưa phù hợp với tiêu chí chung trên thị trường thế giới. Trong bảng 2-6 đã chỉ ra rằng , hai ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong xuất khẩu dịch vụ là vận tải và du lịch chiếm trên dưới 30 %, đứng thứ hai là ngành bưu chính viễn thông, tài chính và thứ 3 mới đến các dịch vụ của chính phủ và các loại hình dịch vụ khác. còn các ngành dịch vụ khác chiếm tỷ trọng không đáng kể. Một trong những lý do quan trọng là Việt Nam chưa chuẩn bị cho việc thực hiện mở cửa cho một số ngành dịch vụ, khả năng cạnh tranh của các ngành dịch vụ vẫn còn hạn chế.

Bảng 2.4: Cơ cấu xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam

Đem vi tính: triệu USD Chỉ tiêu Tổng số CN nặng và khoáng sản CN nhẹ và TTCN Hàng nông lâm thúy sản 2003 Kim ngạch 19.880 6.142 7.952 5.765 ! 2003 Tỷ trọng 30,9 40,0 29,1 ; 2003 Tăng trưởng 19,0 27,8 18,5 15

Nguờn: Số liệu cục công nghệ thông tin & thống kê Hải quan 2002-2003. c. Cơ cấu thị trường xuất khẩu:

Cho đến đầu năm 1991, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn là các nước thuộc Liên X ô cũ và Đông Au, với các mặt hàng xuất khấu truyền thống là nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ và hàng gia công với chất lượng thường không cao. Quan hệ mua bán chủ yếu được thực hiện theo Hiệp định thương mại giữa các nước trong khối SEV trên cơ sở thanh toán bù trừ đa biên. Sự tan rã của khối SEV và Liên X ô vào năm 1991-1992, Các nước Đông Âu thực hiện việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã có một ảnh hưởng sâu sắc tới nền kinh tế Việt Nam và trực tiếp là hoạt độn2 xuất khẩu của Viêt Nam.

BẢNG 2.5: cơ CẤU THỊ T R ƯỜ N G XUẤT K H A U C Ủ A V I Ệ T N A M 1996-2002 Đơn vi: % Tụ trường 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 lâu á 70,9 63,8 61,2 57,7 57,5 45,5 57 44,7 Trong đó: -ASEAN 24,5 21,2 25,1 24,3 25,4 16 14 14,8 íhật Bản 21,3 17,7 15,8 15,3 14,8 16 26 14,2 )ài Loan 7,4 8,5 7>! 5,7 5.95 0,5 4 3,6 -lồng Công 4,3 5,2 3,4 3,1 3.02 2 2 1,8 làn Quốc 3,4 3,9 2,5 2,5 2,6 2 2 2,3 Trung Hoa 4,7 5,7 5,1 5,8 5,7 9 9 8 M u Au 15,4 22,7 27,7 28,4 28,5 26 19 20 Trong đó: EU I U 16,8 22,5 24,6 26,2 19 18 19,5 - Bắc Mỹ 3,3 3,7 5,8 5,5 5,8 8 15 21

Nguồn: Báo cáo của Bộ Thương Mịi 1996-2000, số liệu Cục công nghệ thông tin & thống kê Hải quan.TBKT 2003 và tính toán

Khu vực thị trường truyền thống và chủ yếu của xuất khẩu của Việt Nam không còn nữa. Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng thị trường xuất khẩu. K i m ngịch xuất khẩu giảm sút mịnh mẽ, một số doanh nghiệp X N K của Việt Nam thời kỳ này đã chao đảo. Để vượt qua tình trịng đó, Nhà nước và các doanh nghiệp X N K đã xác định lịi chiến lược thị trường của mình và định hướng lịi thị trường mục tiêu là các nước châu Á Thái Bình Dương và các quốc gia ở khu vực khác, đồng thời đa dịng hoa mặt hàng xuất khẩu gắn liền với thị trường. Thực hiện chủ trương " muốn là bịn với tất cả các nước trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ". Cho tới nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mịi vói hơn 160 nước

và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới, có hiệp định thương mại với trên 100 nước và có quy chế tối huệ quốc với 72 nước. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng nhờ đó m à phát triển nhanh chóng. Từ chỗ, thị trường Đông Âu và các nưóc Liên Xô cũ là chủ yếu, Việt Nam đã vượt qua được sự khủng hoững về thị trường ở đầu những năm 90, đẩy lùi chính sách bao vây, cấm vận và về cơ bữn thực hiện được chủ trương "đa dạng hoa thị trường và đa phương hoa quan hệ kinh tế, tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng ở các thị trường mới, phát triển các quan hệ mới". Giờ đây, Việt Nam đã có thị trường xuất khẩu ở nhiều nước tại khắp các châu lục. Nhiều nước và khu vực đã trở thành thị trường truyền thống cho một số mặt hàng của Việt Nam như các nước thuộc Liên Minh Châu Âu (EU), Nhật Bữn, Xing-ga-po, Hồng Công, Hàn Quốc, Trung Quốc... Các nước này đã chấp nhận hàng hoa Việt Nam cữ về chất lượng và giá cữ. Trong giai đoạn từ năm 1996 đến nay, cơ cấu thị trường đang có những biến chuyển theo chiều hướng tích cực. Qua Bững 2.5 dưới đây cho thấy cụ thể hơn vai trò và hướng phát triển của từng khu vực thị trường trong thời gian 1996-2002.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam vẫn chủ yếu là các nước ASEAN, đặc biệt là các doanh nghiệp thụ động trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ.

2.2.2. Những tổn tai của hoạt đỏng xuất khẩu.

Trong bối cữnh kinh tế khó khăn, thị trường cạnh tranh gay gắt nhưng 5 năm qua hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều tiến bộ.

Trước hết, phữi kể đến những đóng góp của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế đất nước, thể hiện ở tương quan của kim ngạch xuất khẩu so với GDP (Tổng sữn phẩm quốc nội). Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cao trong GDP, tính trung bình từ năm 96 đến năm 2000, chỉ số này là 36,59%. Nhờ tình hình xuất khẩu khữ quan m à nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua đã đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao so với mức độ tăng trưởng của các quốc gia khác trên thế giới và trong khu vực, dù tình hình trong khu vực có nhiều diễn biến bất lợi. GDP từ mức hem 20 tỷ USD năm 1996 đã tăng lên hem 30 tỷ vào năm 2000, gấp 1,5 lần. K i m ngạch xuất khẩu bình quân đầu người năm 2000 là hơn 180 USD, tăng hơn 5 0 % so với năm 1997, GDP bình quân đầu người do đó cũng tăng gấp đôi, tới năm 2000 cũng đã được gần 400 USD. N ă m 2001, mặc dù nền kinh tế còn có những khó khăn do các nhân tố trong và ngoài nước, nhưng kim ngạch xuất khẩu của cữ nước đạt 15.200.000 USD tăng 6,29% so với năm trước. Tới năm 2002, với sự hỗ trợ có hiệu quữ của nhà nước,

cùng với sự cố gắng tột bậc của các ngành các cấp, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng hơn so với năm trước là 8,68% đạt 16.520.000ƯSD. N ă m 2003 tăng so với năm trước 195 đạt con số tuyết đối là 19,880 tỷ USD. về cơ cấu ngành hàng cũng có những tiến bộ đáng kể. Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đã tạo việc làm cho hàng triệu lao động, giúp đào tạo một đội ngũ lao động có tay nghề và trình độ cao, nâng cao năng lực quản lý và khả năng tiếp thị, cải thiện đáng kể đặi sống ngưặi dân. Bên cạnh đó, xuất khẩu còn là nguồn tài trợ chủ yếu cho nhập khẩu, trung bình 87%, đặc biệt là nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu thúc đẩy sản xuất phát triển, làm thay đổi cán cân chi tiêu và thu nhập ngoại tệ. Nhặ có xuất khẩu m à trình độ công nghệ sản xuất trong nước đã tăng lên rất nhiều.

K i m ngạch xuất khẩu đã tăng cả về tuyệt đối và tương đối, đặc biệt vào những thặi kỳ mà nền kinh tế Việt Nam phải chịu những sức ép lớn từ môi trưặng bên ngoài. Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã khẳng định được chỗ đứng trên trưặng quốc tế. Hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Thái Lan, xuất khẩu cà phê cũng vượt qua Indonesia và vươn lên vị trí thứ hai thế giới, hạt điều đứng thứ ba, da giầy đứng thứ sáun Kim ngạch của một số mặt hàng chủ lực tăng với tốc độ cao như thúy sản, dầu thô, cà phên Cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch theo chiều hướng hợp lý hơn, tăng dần tỷ trọng hàng chế biến, tỷ trọng xuất khẩu thúy sản, da giầy đặc biệt là hàng điện tử linh kiện tăng mạnh. N ă m 1996, hàng điện tử linh kiện mới chiếm hơn Ì % trong tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thì đến năm 2000 đã đóng góp được trên 5%. Việt Nam đã dần đưa thêm vào trong danh mục hàng xuất khẩu của mình những mặt hàng kết hợp cả những lợi thế vốn có về điều kiện tự nhiên, lao động rẻ với công nghệ chế biến hiện đại, những sản phẩm xuất khẩu có chứa hàm lượng công nghệ và chất xám, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế. Một thành tựu quan trọng nữa của hoạt động xuất khẩu trong thòi gian này là đã bước đầu giải quyết được sự mất cân đối trong cơ cấu thị trưặng xuất khẩu. Thị trưặng xuất khẩu được mở rộng, đa dạng hoa và có ở khắp các châu lục, bước đầu thâm nhập được vào các khu vực thị trưặng "khó tính" nhưng đầy tiềm năng và có nhu cầu nhập khẩu lớn là Mỹ và EƯ.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn không ít những nhược điểm, hạn chế m à nếu không được khắc phục kịp thặi có thể làm cho hoạt động xuất khẩu trong thặi sian tới gặp khó khăn, từ đó cản trở tiến trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa của Việt Nam. Qua nghiên cứu tình hình xuất khẩu của Việt Nam ta thấy nổi lên một số vấn đề tồn tại sau:

> Thứ nhất: Quy m ô xuất khẩu còn quá nhỏ

Tuy chiếm tỷ trọng cao trong GDP nhưng tổng kim ngạch cũng như kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người vẫn còn khá nhỏ bé so với một số nước trong khu vực. Số liệu trong bậng 2.7 sẽ minh chứng cho điều này.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ việt nam (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)