STT LOẠI DỊCH V Ụ XK % XK NK %NK
1 Dịch vụ vận tậi 869,7 32,3 1760,2 53 2 Dịch vụ du lịch 968,5 35,9 163,3 4,9 3 Dịch vụ bưu chính viễn thông 207,5 7,7 252,1 7,6 4 Dịch vụ bậo hiểm 2,38 0,09 35,36 1,1 5 Dịch vụ tài chính 213,6 7,9 346,7 10,5
6 Đích vu máy tính 15,5 0,58 55 1,7
7 Phí cấp phép và bận quyền 98,5 3,7 225 6,8 8 Dịch vụ kinh doanh khác 113,3 4,2 320 9,7 9 Dịch vụ văn hoa giậi trí con người 68 2,5 92 2,8
10 Dịch vụ chính phủ 138 5,1 59,4 1,8
Tống 2695 100 3310 100
Nguồn: Cơ sở khoa học xây dựng định hướng, mục tiêu và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của việt nam 200ỉ-2005 và tầm nhìn đến 2Ớ70-BTM
N ă m 2000 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trên đầu người của Việt Nam là 184 USD/ ng chỉ bằng khoậng 2/3 mức của In-đô-nê-sia là nước có tỷ lệ gần thấp nhất ở khu vực và chưa đến 1/2 của Phi-lip-pine. Tới năm 2001 tỷ lệ này tăng lên tới 194 USD/ng tói 2002 thì con số đạt tới 211,7 ƯSD/ng, năm 2003 tăng trưởng khá đạt 246 USD/ đầu nsười. Tuy vậy vẫn dưới mức 300 USD/người. Dự kiến năm 2004 nếu đạt được mục tiêu đề ra với kim ngạch xuất khẩu là 25 tỷ USD thì con số này khoậng xấp xỉ 300 USD/người. Như vậy chúng ta có thể thấy tỷ lệ này có tăng nhưng mức tăng còn rất thấp nên nếu không có bước đi có tính đột phá thì không thể đuổi kịp các nước trons
khu vực. Không những thế, GDP và GDP bình quân đầu người ở Việt Nam nếu so với các nước cũng là quá nhỏ. Những năm qua tuy đã đạt được quy m ô và tốc độ tâng
trưởng nhanh nhưng hoạt động xuất khẩu đang có chiều hướng chậm lại do sức canh tranh cẫa hàng hoa xuất khẩu trên thị trường thế giới và hiệu quả xuất khẩu còn nhiều
hạn chế.
> Thứ hai: Xuất khẩu sản phẩm thô vẫn là chẫ yếu
Mặc dù cơ cấu hàng xuất khẩu có chuyển biến tích cực theo huống tăng dần tỷ trọng hàng chế biến và chế tạo nhưng tới nay xuất khẩu ^ản phẩm thô vẫn là chẫ yếu. Hàng hoa xuất khẩu cẫa Việt Nam chẫ yếu dựa vào lợi thế tự nhiên, vốn có, chi phí
thường cao và ngày càng cao do những lợi thế so sánh này bị xói mòn. Trong khi đó, giá cả trên thị trường thế giới cẫa các sản phẩm này lại giảm nhanh trong những thập niên vừa qua làm cho hiệu suất xuất khẩu rất thấp, đóng góp cho tăng trưởng không
đáng kể. Tình trạng này đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi cơ cấu xuất khẩu,
nếu không sẽ không thể sử dụng được nguồn nhân công dồi dào, không đẩy manh được công nghiệp hoa, hiện đại hoa và không thể đuổi kịp các nước trong khu vực, mặt khác còn làm nguồn tài nguyên vốn dĩ đã có hạn lại bị khai thác ở mức cao ngày một cạn kiệt hơn.
> Thứ ba: Sức cạnh tranh cẫa sản phẩm xuất khẩu còn yếu
Ngoài một số ít mặt hàng có sức cạnh tranh tương đối khá như gạo, cà phê, hạt
điều, hạt tiêu còn phần lớn hàng hoa xuất khẩu cẫa nước ta đều có sức canh tranh yếu trên nhiều mặt. Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất, ngành hàng chưa bám sát túi hiệu cẫa thị trường thế giới nên nhiều sản phẩm làm ra không tiêu thụ được. Do công nshệ và kỹ năng quản lý thấp nên Việt Nam chỉ có thể tạo được ra những sản phẩm có chất
lượng trung bình, thích ứng với nhu cầu cẫa những khu vực thị trường đòi hỏi chất
lượng vừa phải và dân cư có thu nhập thấp. Mặt khác, hàng xuất khẩu cẫa Việt Nam có chi phí cao so với nhiều nước có lợi thế so sánh tương đồng, như các nước ASEAN và Trung Quốc nên cạnh tranh về giá rất khó khăn. Trong những năm gần đây, một số hàng hoa chế biến xuất khẩu cẫa Việt Nam đã thâm nhập được vào thị trường thế dơi nhưng phần lớn lại là sản phẩm gia công và cẫa khu vực đầu tư nước ngoài. Sự chuyển
hướng xuất khẩu này chứa đựng mầm mông khẫng hoảng bên trong, nshĩa là cơ cấu cẫa nền kinh tế không thay đổi về chất, công nghệ và kỹ thuật sản xuất chúna ta tiếp
cao. Đầu tư nước ngoài vào khu vực chế biến tăng giảm tuy thuộc vào môi trường đầu tư và sự biến động của nền kinh tế thế giới.
Thứ tư: Châu Á vẫn chiếm tỷ trọng quá cao trong cơ cấu thị trường xuất khẩu. Mặc dù thị trường xuất khẩu đã chuyển hướng và tệng bước ổn định nhưng vẫn quá tập trung vào khu vực Giàu Á. Thị trường các nước công nghiệp phát triển chưa thâm nhập vào được. Có thể nói đây là một vấn đề cần khắc phục nhanh thì mói có khả năng nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Một số sản phẩm xuất khẩu vào thị trường E Ư đang mất dần lợi thế. Thiếu hệ thống kênh phân phối sản phẩm ở nước ngoài, hầu hết xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam hiện nay là thông qua các thị trường trung gian hoặc bán cho các nhà phân phối nưóc ngoài để họ tái xuất sang các nước khác. Do không có thị trường và bạn hàng ổn đinh, phương thức xuất khẩu đơn giản và kém hiệu quả nên mọi sự biến động của thị trường thế giới đều dẫn đến những cản trở lòn cho xuất khẩu của Việt Nam.
Bảng 2.7: GDP và kim ngạch xuất khẩu năm 2000 của một số nước Châu á Nước
K N X K năm 2000
(tỷ USD)
K N X K bình quân đầu người năm
2000 (USD)
GDP năm 2000 (tỷ
USD)
GDP bình quân đầu người năm 2000 (ƯSD) Nhật Bản 449,56 3536,5 4747,8 37.400 ị Trung Quốc 249,2 196,84 1079,97 850 Hồng Kông 201,8 30.199 162,6 22.679 Hàn Quốc 172,3 3737,5 457 9681 singapore 138,45 33.768,3 88,33 22.962 Malaysia 98,2 4126 89,66 3.854 Thái Lan 67,94 995 121,93 2.805 Indonesia 62,1 305,2 153,3 995 Philippin 38,07 497,6 75,19 820 Việt Nam 14,3 184 31,3 360
Nguồn: Báo "The Asian Wall Street Joumal"- số ra ngày ,29/10/2001
> T h ứ năm: Khả năng đầu tư cho sản xuất xuất khẩu thấp,
Do đại bộ phận doanh nghiệp Việt Nam đều có q u y m ô nhỏ và vừa, k h ố i lượng hàng hoa sản xuất và tiêu thụ nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp nên khả năng tái đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu không đáng kể. Thêm vào đó khu vực có vốn đầu tư nưịc ngoài, mặc dù đã đóng góp đáng kể cho xuất khẩu nhưng hầu hết sản phẩm đều mang thương hiệu của các công ty nưịc ngoài. Điều này làm cho hàng hoa Việt N a m không có danh tiếng trên thị trường t h ế giịi.
> T h ứ sáu: Thông tin về thị trương nưịc ngoài còn hạn c h ế
N h à nưịc chưa cung cấp được thông tin đầy đủ cho các doanh nghiệp. Ngược lại, nhiều doanh nghiệp còn Ỷ lại vào Nhà nưịc, thụ động chờ khách hàng. Công tác t i ế p thị, xúc t i ế n thương mại còn rất khó, mang tính thụ động, Nhà nưịc chưa quan tâm và đầu tư thoa đáng vào khâu này trong k h i các doanh nghiệp của ta còn non yếu. Đố i v ị i các cơ quan điều hành vĩ m ô , công tác tổ chức các biện pháp xúc t i ế n thương mại, chủ yếu là k h u y ế c h trương xuất khẩu thời gian qua còn yếu kém, phân tán, chưa có tác động thúc đẩy xuất khẩu, m ở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.
> T h ứ bảy: Công tác quản lý nhà nưịc về thương mại còn thụ động.
Thực hiện chủ trương nhà nưịc quản lý các hoạt động thương m ạ i bằng hệ thống luật pháp, năm 1997 luật thương mại ra đời đã thể hiện bưịc t i ế n bộ về công tác quản lý các hoạt động thương mại, tuy nhiên hệ thống pháp luật cũng thể hiện nhiều bất cập như thiếu tính hệ thống, mang nặng tính tản mạn, chắp vá và bị chia cắt một cách manh mún, t h i ế u nhiều chế định, quy định điều chỉnh các hành vi thương m ạ i dịch vụ, sở hữu trí tuệ, thương m ạ i trong đầu tư .
Mặc dù, công tác quản lý của nhà nưịc đã có nhiều t i ế n bộ trong những n ă m vừa qua, đã thực hiện những bưịc lịn trong công tác xây dựng khung k h ổ pháp lý để quản lý nhà nưịc về các hoạt động thương mại, tuy nhiên sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương chưa tạo được sức mạnh tổng hợp và còn thiếu cán bộ quản lý có trình độ. C ơ chế chủ quản còn tỏ ra bất cập vừa gây ra tâm lý ỷ lại vừa tạo ra thói quan liêu. Cho nên chưa theo kịp vịi quá trình đổi mịi, tệ nạn tham những còn khá phổ b i ế n gây r a nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp, tạo môi trường k i n h doanh không lành manh dẫn đến hoạt động cạnh tranh không lành mạnh. Các cơ quan quản lý chưa năng động trong việc hưịng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu m ộ t cách đồng bộ .
> Thứ tám: Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp không có chiến lược xuất khẩu cho nên có tính phụ thuộc cao và không có hiệu quả.
Nhìn chung, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng giống như của bản thân hàng xuất khẩu của Việt Nam đều do các điều kiện tự thân nó đưa đến, chứ chưa có sự tác động một cách có chủ định của nhà nước và chính bản thân doanh nghiệp. Chính các nhà quản lý doanh nghiệp không để tâm đến việc củng cố khả năng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp m à mình đang quản lý. Lý do ậ đây có nhiều có cả lý do khách quan cũng như lý do chủ quan, cả do người quản lý cũng như do cơ chế hiện nay. Chính vì tát cả những điều đó cho thấy khả năng canh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam rất thấp.
2.3 Thực trạng vận dụng cơ sậ khoa học trong việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa dịch vụ của Việt Nam.
2.3.1 Những kết quả đạt được:
Khi tiến hành xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, nhận thấy cần thiết phải dựa vào cơ sậ khoa học để đảm bảo tính khả thi. Bộ thương mại đã xử dụng một loạt các cơ quan và các cán bộ nghiên cứu để xác định cho được những cơ sậ khoa học của chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ;
Cơ sậ khoa học bao gồm:
Cơ sậ lý luận: đó là các học thuyết thương mại và cạnh tranh, lý luận của việc xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu..
Cơ sậ thực tiễn: Đ ó là chủ trương và đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, chiến lược hội nhập và kinh tế quốc tế, năng lực cạnh tranh đồng thời tính đến quá trình toàn cầu hóa như một hiện tượng khách quan lôi kéo tất cả các nước và thực thể trên thế giới vào vòng xoáy của nó.
Những cơ sậ khoa học chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ trong thời sian 2001-2010 đã và đã và đang phát huy tác dụng định hướng và đẩy mạnh các hoạt độns cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam trên thị trường thế giới. đặc biệt là thúc đẩy tăng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam lên 1 9 % so với năm trước.
Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam đã được xây dựns hoàn toàn có cơ sờ khách quan, có căn cứ khoa học.
Các mục tiêu lựa chọn là đúng đắn và hiện thực và đã cho thấy hiệu quả thông qua kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong những năm vừa qua.
Trong những năm qua, tuy Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu chưa phát huy được những vai trò vốn có, song đã góp phặn đáng kể vào việc nâng cao chất lượng của hoạt động thương mại nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng. Quy m ô và tốc độ tăng trưởng về xuất nhập khẩu phát triển liên tục. Cơ cấu xuất nhập khẩu cảvề mặt hàng và thị trường ngày càng được cải thiện theo hướng tích cực, cân đối tiền - hàng và cân đối cung - cặu các mặt hàng chủ yếu được đảm bảo, giá cả nhìn chung ổn định, gặn như ngăn chặn được tình trạng lạm phát, thậm chí có nhiều thời kỳ giá tiêu thụ hàng hoa trên thị trường giảm liên tục. Nội dung các kế hoạch thương mại nội địa được gắn với kế hoạch xuất nhập khẩu, phạm vi kế hoạch dặn dặn được mở rộng và toàn diện hơn, sự phát triển của thị trường trong nước ngày càng gắn bó và hội nhập sâu vào thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả cơ bản đạt được như trên, công tác xây dựng và triển khai Chiến lược phát triển xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam còn tồn tại một số điểm cơ bản như sau:
2.3.2. Những han chế trong việc vân dung cơ sở khoa hoe để xây dưng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vu Việt nam.
- Công tác xây dựng chiến lược phát triển thương mại nói chung và chiến lược phát triển xuất khẩu nói riêng chưa được quan tâm đúng mức. Tuy đã có những tiến bộ ban đặu, song thực chất, lĩnh vực chiến lược và qui hoạch phát triển thương mại mãi đến năm 1997, và đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, mới bắt đặu được quan tâm. Ngay bản thân việc phê duyệt Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 cũng cho thấy sự quan tâm chưa thoa đáng của Chính phủ đối với lĩnh vực này. Bộ Thương mại đã rất cố gắng để xây dựng được Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010 và đã được Chính phủ nhất trí (thể hiện ở Chỉ thị số 22 đã nêu); nhưng cuối cùng Chiến lược đó cũng chỉ do Bộ trưởng Bộ Thương mại ký. Theo chúng tôi, Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu là một bản chiến lược mang tặm quốc gia, về giá trị pháp lý không thể thấp hem chiến lược phát triển của bất kỳ một ngành hàn 2 hoặc một sản phẩm nào, trong khi đó các chiến lược phát triển ngành hàng cụ thể hoặc sản phẩm cụ thể đều được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây là một thực tế chưa hợp lý. Thay vì một văn bản do Bộ trưởng ký "gửi tới Thủ trưởng các Bộ, Ngành, chủ tịch Uy ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương" để "đề nghị tổ chức truyền
đạt, quan tâm chỉ đạo xây dựng chương trình, k ế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu của ngành,
địa phương mình" để ơóp phần thực hiện thành công Chỉ thị 22, nếu được T h ủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt, chắc chắn sẽ xứng tầm hem và do đó giá trị thực t h i sẽ cao hem.
- Việc đổi m ớ i công tác xây dựng chiến lược thương m ạ i lâu nay m ớ i nặng về ý
tưống, m ớ i dừng lại ố chủ trương và một số giải pháp chưa thật cơ bản, nên những cải
t i ế n về nội dung, phương pháp những năm qua còn mang tính chắp vá, cục bộ, tình thế.
Lĩnh vực xây dựng chiến lược đứng trên góc độ của công tác c h ế độ gần như m ớ i đang trong giai đoạn chuyển đổi nhận thức; trong k h i đáng l ẽ ra, việc đổi mới, hoàn thiện công tác này phải bắt đầu từ công tác chế độ. Do công tác c h ế độ chưa được quan tâm,
đã làm hạn chế trực tiếp đến tính cân đối và hiệu lực pháp lý của C h i ế n lược, thể hiện ố một số điểm sau:
+ H ệ thống chỉ tiêu và nội dung, phương pháp xây dựng chỉ tiêu chưa được q u i
đinh cụ thể.
+ Các mục tiêu, chỉ tiêu được đề ra ít đi kèm với các chính sách, giải pháp, nên
thiếu các điều kiện thực hiện.
+ Các biện pháp thực hiện còn sơ sài, đặc biệt là các biện pháp về vốn, từ việc huy
động đến sử dụng và tính toán, phân tích hiệu quả sử dụng v ố n đều chưa được quan tâm
đúng mức.
- Q u i trình xây dựng và thực hiện chiến lược chưa hài hoa, cân đối. Nhìn chuns, các khâu trong qui trình xây dựng và thực hiện chiến lược ( g ồ m khâu chuẩn bị, xây