Nhận thức được tình hình và xu hướng phát triển kinh tế trong giai đoạn mới, nhằm đẩy mạnh công cuộc xây dựng kinh tế, Trung Quốc đã có những thay đổi to lớn trong việc thực hiện cải cách thể c h ế k i n h tế, đặc biệt là thể c h ế ngoại thương. Thể c h ế ngoại thương được cải cách chính thức từ tháng 9/1984 sau 5 n ă m thí điểm và đến nay đã được thực hiện toàn diện. Mục tiêu chủ yếu của cuộc cải cách này là mở rộng quyền hạn chủ động kình doanh ngoại thương, khơi dậy tính tích cực, năng động, sáng tạo cho các xí nghiệp sản xuất và các công ty xuất nhập khẩu ngoại thương, đẩy mạnh việc mở rộng kênh tiêu thụ hàng hóa ra thồ trường ngoài nước, tăng cường sức cạnh tranh và nâng cao vồ trí của hàng hóa xuất khẩu trên trường quốc tế, đồng thời mở rộng quan hệ
mậu dịch của Trung Quốc với các nước trên thế giới. Những chính sách cải cách lớn
trong lĩnh vực ngoại thương được thực hiện trong những năm qua bao gồm:
+ Mở rông quyền tư chủ kinh doanh ngoai thương
Tháng 7/1979, Trung ươns Đảng và Quốc vụ viện Trung Quốc đã trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện thí điểm "chính sách đặc biệt và biện pháp linh hoạt" tại hai tỉnh Quảng Đông và Phúc K i ế n , nhằm k h u y ế n khích và m ở rộng hoạt động sản xuắt và kinh doanh xuắt nhập khẩu. Hai tỉnh này được phép tự sắp xếp hoạt động kinh doanh của tỉnh mình dưới sự chỉ đạo của Nhà nước, được phép tự xuắt khẩu hàng hóa và nhập khẩu các loại vật tư cần thiết cho tỉnh mình, không chịu sự hạn chế của chính quyền trung ương. Sau 3 năm thực hiện, việc thí điểm đạt kết quả rõ rệt. Lĩnh vực ngoại thương đã khắc phục được tình trạng kinh doanh đơn lẻ, động viên được tính tích cực kinh doanh của ngành và xí nghiệp sản xuắt trong hai tỉnh này. Trên cơ sở đó, từ năm 1982, Trung Quốc đã triển khai hình thức thí điểm này, mỏ rộng quyền tự chã kinh doanh ngoại thương xuống nhiều địa phương khác và xây diũĩg mới các công ty ngoại thương. Nhà nước đã đề r a nhiều biện pháp cụ thể như sau:
- Đưa quyền sản xuắt kinh doanh cho các xí nghiệp sản xuắt cỡ vừa và nhỏ, từng bước mở rộng quyền k i n h doanh ngoại thương cho Tổng công ty xuắt nhập khẩu.
- Ư u tiên cho hai tỉnh Quảng Đông và Phúc K i ế n m ở rộng hơn quyền hạn xuắt nhập khẩu, hai tỉnh được phép tự sắp xếp sản xuắt và tiêu thụ.
- Cho phép các địa phương có thể thành lập các công ty ngoại thương địa phương. Các thành phố trực thuộc trung ương và tỉnh cũng được phép thành lập Tổng công ty ngoại thương riêng.
- Cho phép 19 bộ, ngành của trung ương được thành lập công ty xuắt nhập khẩu để phân tán một số hàng hóa xuắt nhập khẩu thuộc Bộ ngoại thương trước đây kinh doanh sang các công ty xuắt nhập khẩu thuộc các Bộ ngành hữu quan, tạo điều kiện m ở rộng kênh buôn bán và tăng cường kết hợp giữa sản xuắt và tiêu thụ.
Tính đến cuối năm 1999, chủ thể kinh doanh ngoại thương rắt đa dạng, cả nước đã có hơn 17.000 xí nghiệp kinh doanh xuắt nhập khẩu các loại, bao gồm 7.628 công ty ngoại thương, 7.803 xí nghiệp tự sản xuắt kinh doanh ngoại thương, 925 viện nghiên cứu khoa học, 260 cơ quan vật tư thương nghiệp... ngoài ra còn có trên 3000 cơ sở buôn bán tiểu ngạch ở biên giới.
Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc tích cực đẩy nhanh việc đa nguyên hóa thành phần kinh doanh, thông qua việc cải cách c h ế độ phê chuẩn quyền k i n h doanh xuất nhập khẩu theo hướng hủy bỏ phân biệt đối xử với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, thực hiện tiêu chuẩn và trình tự như doanh nghiệp nhà nước, trao quyền k i n h doanh ngoại thương đầy đủ cho các doanh nghiệp có vốn Đ T N N . K ế t quả của sự chuyển biến tích cực này là, hiện nay Trung Quốc đã có trên 60.000 doanh nghiệp có quyền k i n h doanh xuất nhập khẩu, cộng thêm hơn 100.000 doanh nghiệp có vốn Đ T N N , đã hình thành đa nguyên hóa chủ thể kinh doanh ngoại thương .
+ Tách biệt giữa Quản lý kinh tể vĩ mô và quản lý vi mô
Trước k h i cải cách m ở cửa, một thỉi gian khá dài, m ọ i hoạt động, kể cả thành quả thu được sau sản xuất k i n h doanh của các xí nghiệp đều do N h à nước chi phối, chỉ đạo. Điều này làm cho k i n h doanh của các xí nghiệp ngoại thương luôn luôn phụ thuộc và thiếu năng động. Từ thực t ế đó, Trung Quốc đã đẩy mạnh việc tách chức năng của chính q u y ề n với hoạt động của xí nghiệp. Các xí nghiệp ngoại thương được n ớ i lỏng quyền hạn thực sự, đang phát huy tính sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh ngoại thương. Hiện nay các cơ quan quản lý hành chính ngoại thương chỉ có nhiệm vụ là: xác lập qui hoạch chiến lược phát triển mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc với các ngành hữu quan theo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Trung ương, nghiên cứu và quán triệt phương châm chính sách ngoại thương của cả nước, thực hiện khống c h ế
vĩ m ô và điều tiết k i n h tế, tăng cưỉng tổ chức cân đối và giám sát, k i ể m tra, hoàn thiện luật pháp,...đảm bảo sự nghiệp ngoại thương phát triển thuận lợi. Còn trong hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, cơ c h ế quản lý hành chính ngoại thương không trực tiếp can thiệp.
+ Nới lỏng Quyền kinh doanh ngoai thương, mở ra nhiều kênh tiêu thu sởn phẩm
Cùng với việc đưa q u y ề n k i n h doanh ngoại thương xuống các địa phương, từ năm 1979 Trung Quốc đã đưa rà một loạt các chính sách nới lỏng hoạt động k i n h doanh xuất nhập khẩu cho các xí nghiệp, xây dựng trên cơ sở điều chỉnh hối suất, xóa bỏ chế độ bù l ỗ xuất khẩu kéo dài từ lâu nay. Nhà nước khuyên khích các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp ngoại thương tự kinh doanh và liên doanh dưới n h i ề u hình thức, thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất và hoạt động ngoại thương nhằm đưa một k h ố i lượng lớn hàng xuất khẩu ra nước ngoài. Các xí nghiệp ngoại thương được phân loại theo tính chất nghiệp vụ riêng biệt, bao gồm: xí nghiệp chuyên kinh doanh, xí nghiệp kiêm kinh doanh, xí nghiệp dịch vụ. T ừ năm 1979 đến 1987 đã có gần 100 doanh nghiệp tự sản xuất và kinh
doanh xuất khẩu như công ty xuất nhập khẩu đồ chơi Thượng Hải, công ty xuất nhập khẩu cồng nghệ phẩm Triết Giang, nhà m á y sứ Thị Lang- H ồ Nam, công ty gang thép V ũ Hán...
Tuy nhiên những hoạt động này vẫn chưa thực sự đổi m ớ i về chất. Thông báo cểa Quốc vụ viện về "phê chuẩn và truyền đạt phương án cải cách thể c h ế ngoại thương cểa Bộ ngoại thương năm 1988" đã cho biết: "... một số vấn đề chể y ế u tồn tại trước đây trong thể chế ngoại thương vẫn chưa được giải quyết, thể c h ế tài vụ chưa thực hiện được thu chi thống nhất, Nhà nước chịu hết l ỗ lãi chưa được thay đổi, biện pháp quản lý vĩ m ô và hệ thống điều tiết k i n h tế cểa Nhà nước còn yếu, điều kiện cạnh tranh cểa các doanh nghiệp ngoại thương không bình đẳng, vấn đề liên kết ngoại thương với công nghiệp, ngoại thương với nông nghiệp, ngoại thương với kỹ thuật và c h ế độ đại lý xuất nhập khẩu còn chưa được giải quyết thoa đáng, trong đó vấn đề cơ bản nhất là việc "ăn n ồ i cơm chung" trong buôn bán với nước ngoài"... Do đó, từ năm 1988 đến nay, để m ở rộng hơn nữa quyền k i n h doanh ngoại thương, Trung Quốc đã từng bước t i ế n hành những cải cách cụ thể sau:
Thực hiên phương thức kết hợp công nghiệp kỹ thuật với mâu đích
Nhằm tăng cường phát triển mậu dịch, xóa bỏ "bức tường ngăn" giữa sản xuất với mậu dịch và tranh thể tiếp nhận thành quả cểa tiến bộ kỹ thuật nhiều hơn nữa, Trung Quốc đã thực hiện phương thức kết hợp giữa xí nghiệp ngoại thương với xí nghiệp sản xuất công nghiệp, với đem vị khoa học kỹ thuật để cùng sản xuất kinh doanh. Phương thức này rất phù hợp với hoạt động ngoại thương trong tình hình mới. Sau k h i xí nghiệp ngoại thương kinh doanh độc lập, có thể căn cứ vào tình hình cụ thể cểa xí nghiệp, xác định ra một chiến lược phát triển cụ thể và phối hợp với các xí nghiệp sản xuất và các đơn vị kỹ thuật một cách có k ế hoạch, thực hiện sản xuất kinh doanh n h i ề u chểng loại sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với thị trường trong nước và quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho ngoại thương, thông tin khoa học kỹ thuật và dịch vụ kết hợp một cách tốt nhất.
Xây diơis. và hoàn thiên pháp chế ngoai thương
Sau khi cải cách mở cửa, Trung Quốc đã từng bước xây dựng lại và hoàn thiện một hệ thống pháp luật khá hoàn chỉnh. Hiện nay qui chế luật pháp quản lý lĩnh vực kinh t ế đối ngoại đã có tới hơn 500 vãn bản được Đạ i hội đại biểu nhân dân toàn quốc, các U y ban thường vụ và Quốc vụ viện xem xét và phê chuẩn trong nhiều lĩnh vực như Luật về quản lý xí nghiệp ngoại thương, Luật về quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, Luật về
quản lý ngoại hối, Luật về kiểm soát thuế và hải quan. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã lại tiến hành rà soát, điều chỉnh các văn bản pháp quy trên, loại bỏ các văn bản, quy định không phù hợp; sửa đổi các văn bản, quy định theo hướng tự do hóa hoạt động ngoại thương tăng cường độ minh bạch của chính sách và không phân biọt đối xử giữa các chủ thể ngoại thương. Theo thống kê, cả nước đã loại bỏ hơn 2.200 pháp qui pháp luật liên quan đến ngoại thương.
Điều chỉnh cơ cấu Quản lý hành chính ngoai thương
Để phù hợp với sự thay đổi của tình hình trong và ngoài nước và xu thế cải cách mở cửa, Chính phủ Trung Quốc đã thực hiọn chính sách điều chỉnh và đổi mới cơ chế quản lý ngoại thương, tạo ra họ thống quản lý gọn nhẹ, linh hoạt, giải quyết có hiọu quả trên cơ sở chuyển từ phương thức quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp, phối hợp quản lý vĩ m ô với vi m ô trong hoạt động ngoại thương. Tháng 7/1979, Trung Quốc bắt đầu thành lập Uy ban quản lý xuất khẩu Nhà nước và Uy ban quản lý đầu tư nước ngoài. Đến tháng 3/1982, Hội nghị lần thứ 22 của Uy ban thường vụ Đạ i hội đại biểu nhân dân toàn quốc đã chính thức thông qua quyết định sát nhập Bộ Ngoại thương, Bộ liên lạc kinh tế đối ngoại, Uy ban quản lý xuất nhập khẩu và Uy ban quản lý đầu tư nước ngoài thành Bộ Ngoại thương, đến năm 1993 lại đổi tên thành Bộ Hợp tác mậu dịch kinh tế đối ngoại, thống nhất lãnh đạo và quản lý công tác mậu dịch cả nưóc.
Sau khi thành lập Bộ Hợp tác kinh tế mậu dịch đối ngoại, các cơ quan hoạt động; ngoại thương ở địa phương cũng được điều chỉnh tương ứng. Các tỉnh, thành phố khu tự trị cũng thành lập Uy ban ngoại thương, Cục quản lý ngoại thương, lãnh đạo công tác ngoại thương của địa phương. Trong thời kỳ cải cách mở cửa, Trung Quốc đã thành lập 19 đơn vị hành chính bao gồm các Cục, Ty phân công nhau giám sát các hoạt động sản xuất hàng hóa xuất nhập khẩu, pháp luật, tài vụ, hợp tác mậu dịch với nước ngoài...Từ năm 1983 đến nay, Bộ Hợp tác mậu dịch và kinh tế đối ngoại đã lần lượt xây dựng các văn phòng đặc phái viên trực thuộc Bộ ở các địa phương. Những Ban đặc phái viên này sẽ giúp Bộ Ngoại thương tăng cường công tác quản lý, đảm nhận viọc thẩm đinh phê chuẩn, đồng thời liên họ và kết hợp Tổng công ty xuất nhập khẩu ngoại thương với cảng khẩu và họ thống vận chuyển cảng khẩu để thực hiọn tốt viọc xuất nhập hàng qua cảng. Đế n năm 2002, nhằm đi sâu cải cách thể chế hành chính theo tinh thần các cam kết khi gia nhập WTO, Bộ hợp tác mậu dịch kinh tế đối ngoại được tinh giản cơ cấu, và chuyển tên gọi là Bộ Thương mại trực thuộc Chính phủ. v ề cơ bản, chức năng của Bộ vẫn giữ nguyên, chỉ thu gọn cơ cấu theo hướng tinh giản.