Singapore thực hiện công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu vào giữa những năm 1960. Mộc tiêu ban đầu của chiến lược này là xây dựng một hệ thống công nghiệp hiện đại, nhằm tạo ra chất lượng sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Trong giai đoạn đầu, Singapore đã lựa chọn và khuyến khích các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như ngành kéo sợi, may mặc, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, lắp ráp các thiết bở điện dân dụng, các phương tiện giao thông vận tải, xây dựng cơ sở lọc dầu và đóng tàu biển. Việc chủ trương thu hút đầu tư vào những ngành này, một mặt giúp Singapore giải quyết được nạn thất nghiệp, nhanh chóng tạo ra sản phẩm cho xuất khẩu và tăng nhanh nguồn tích lũy cho đầu tư. Mặt khác, nó đáp ứng được nhu cầu quốc tế hóa nền kinh tế của các nước tư bản phát triển lúc đó. Mỹ, Nhật Bản và một số
nước khác từ giữa những năm 60 có nhu cầu chuyển nhanh các xí nghiệp sử dụng nhiều lao động sang các nước đang phát triển để nâng cấp và hiện đại hóa các xí nghiệp mới, sử dụng nhiều tư bản và công nghệ cao.
* Tận dụng cơ hội để xuất khẩu trực tiếp
Từ những năm 60, Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ ra sức củng cậ vị trí của mình ở Đông Nam Á. Singapore là nơi lý tưởng cho việc lập căn cứ hậu cần và cung cấp nhu yếu phẩm, xăng dầu cho chiến tranh của Mỹ ở Đông dương. Cơ hội vàng này
đã kích thích các nhà đầu tư ngoại quậc đưa vận đến Singapore để xây dựng cơ sở lọc dầu, chế biến thực phẩm và may mặc. Đế n giữa những năm 70, chiến lược xuất khẩu của Singapore đã đem lại những kết quả tật đẹp. Ngành công nghiệp chế biến trong thời gian 1966-1973 đã tạo ra gần 150.000 việc làm mới, nạn thất nghiệp được thanh toán. Giá trị xuất khẩu trực tiếp (xuất khẩu các mật hàng sản xuất tại Singapore) đã tăng từ 4 3 % vào năm 1966 lên 5 5 % năm 1973.
* Khai thác lợi thế về địa lý, tự nhiên, thời cơ cho chiến lược
Bên cạnh đó, chính phủ Singapore cũng nhận thấy đặc điểm của nưóc này có vị trí
địa lý hết sức thuận lợi, nằm trên đường hàng hải quậc tế, có cảng nước sâu vào loại lớn nhất thế giới. Vị trí này làm cho Singapore trở thành khu trung chuyển lớn nhất cho Malaysia và Indonesia ( 7 0 % xuất khẩu của Malaysia qua Singapore). Để biến lợi thế so
sánh thành lợi thế cạnh tranh, Singapore đã phát triển mạnh khu vực dịch vụ (dịch vụ cảng biển, sân bay, đóng tàu, thương mại, du lịch... Bến cảng Singapore được đầu tư xây dựng thành cảng biển lớn thứ hai ở Viễn Đông, chỉ sau Hồng Kông. Sân bay Changgi là một trong những sân bay lớn nhất và hiện đại nhất thế giới, có thể tiếp nhận phục vụ tới 24 triệu lượt người. Hệ thậng giao thông liên lạc và dịch vụ vận chuyển
cũng được xây dựng vói quy m ô lớn. Đế n giữa những năm 90, ở Singapore đã có tới trên 140 ngân hàng thương mại. Các ngân hàng này rất hiện đại về cách thức tổ chức quản lý cũng như quyền sở hữu có vận cổ phần của nhiều công ty thuộc nhà nước và tư nhân, được điều hành bởi một đội ngũ đông đảo các nhà chuyên môn có trình độ cao và chất lượng dịch vụ không thua kém gì các ngân hàng phương Tây. Chính những phát triển trong lĩnh vực ngân hàng của Singapore không những đã làm yếu đi tính lệ thuộc tài chính của Singapore vào nước ngoài m à còn tạo tiền đề cho sự hình thành các trung tâm thương mại tổng hợp. Có thể nói rằng, thành tựu phát triển của Singapore sắn liên với thương mại. Nước này đã sử dụng tối đa lợi thế của một cảng thương mại trung
hoạt động của lĩnh vực thương mại đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu đã phục vụ
đắc lực cho sự bành trướng của nền kinh tế.
* Tập trung đầu tư vào các ngành công nghệ cao
Đến giữa những năm 70, chính phủ Singapore nhận thấy rằng không thể chỉ phát triển dựa vào lợi thế trực tiếp m à cần hoạch định chiến lược dựa trên sự phát triển cân đối giữa ngành dịch vụ và các ngành khác. Nhờ vào nguồn vốn tích lũy trong giai đoạn trưảc và xuất phát từ đặc điểm, bối cảnh trong và ngoài nưảc lúc bấy giời, Singapore đã tập trung vào đào tạo lao động tay nghề cao, phát triển các ngành công nghiệp sử dụng ít lao động, công nghiệp sạch trong đó đặc biệt là công nghiệp điện tử - tin học. Cùng vải đó là chính sách thu hút đầu tư nưảc ngoài đã làm bùng nổ ngành công nghiệp điện tử ở Singapore. Đầu những năm 80, các hãng điện tử như Sony, Sanyo, Hitachi, Sharp của Nhật bản, Philips của Hà Lan và các hãng máy vi tính của Mỹ đã ồ ạt đầu tư vào Singapore biến nưảc này thành một trung tâm sản xuất các mặt hàng điện tử-bán dẫn tại Đông Nam Á. Trong giai đoạn này, Nhà nưảc nắm trực tiếp một bộ phận lản các ngành quan trọng như bưu chính - viễn thông, năng lượng, lực lượng khoa học và công nghệ. Đến cuối những năm 80, tình trạng trì trệ củanền kinh tế do quá tập trung vào Nhà nưảc đã buộc Singapore tiếp tục điều chỉnh về mặt giải pháp, thực hiện cổ phần hóa mạnh và bán cổ phần cho nhân dân. Mặt khác, tiếp tục chú trọng khâu đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực, tập trung phát triển khoa học và công nghệ. Chính phủ Singapore chã trương dựa vào các tập đoàn xuyên quốc gia để phát triển khoa học
công nghệ bứng các biện pháp như khuyến khích về thuế các sản phẩm công nghệ mới,
đưa ra các giải thưởng lớn cho các phát minh và hoạt động nghiên cứu triển khai, hỗ trợ hạ tầng cho công nghệ cao, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. Chính nhờ chiến lược
phù hợp, khôn ngoan và năng động, phát triển dựa nhiều vào các công ty xuyên quốc gia, kịp thời điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hưảng chuyển từ lợi thế so sánh sang lợi thế cạnh tranh nên Singapore đã không bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á.
c. Malaysia
* Xác định chiến lược phù họp và chú ý tới chế biến nông sản và công nghiệp nhẹ.
Phải đến năm 1970, Malaysia mải bắt đầu chiến lược này. Trong đó, đầu tư nưảc ngoài giữ vai trò nổi bật trong quá trình phát triển của Malaysia. Nhịp độ tâng trưởng
kinh tế và công nghiệp c h ế tạo, thương mại xuất nhập khẩu đều đi lên với tốc độ tăng lên của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chủ thể của các hoạt động đầu tư nước ngoài là các công ty xuyên quốc gia ở các nước tư bản phát triển, và gần đây là ở các nước công nghiệp mới. Tư bản nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết những khó khăn về nguỹn vốn, công nghệ, thị trường và kỹ năng quản lý ở Malaysia. Khoảng 4 0 % các công ty xuyên quốc gia có x u hướng xuất khẩu và khoảng 6 0 % phục vụ thị trường trong nước. Trong đó, tất cả các công ty xuất khẩu có cổ phần nước ngoài c h i ế m đa số (hầu như có 1 0 0 % vốn của nước ngoài) trong k h i các công ty hướng vào thị trường trong nước có số vốn nước ngoài thấp hơn 5 0 % .
* Thiết lập các khu thương mại tự do.
Lĩnh vực hoạt động đáng kể nhất của các công ty xuyên quốc gia ở Malaysia là việc thiết lập các khu thương mại tự do (FTZs). Tính đến năm 1987, ở Malaysia có tất cả 10 khu c h ế xuất với 100 xí nghiệp đầu tư. Đặc điểm chủ yếu của các khu thương mại tự do ở Malaysia là do các công ty xuyên quốc gia kiểm soát đa phần vốn của xí nghiệp, sử dụng lao động giá rẻ với số lượng lớn vào việc lắp ráp, c h ế tạo sản phẩm. về cơ cấu ngành, các FTZs chủ y ế u tập trung sản xuất đỹ điện, điện tử, dệt và may mặc quần áo.
Đế n cuối những năm 1980s, sau một thời gian thực hiện c h i ế n lược hướng về
xuất khẩu, Malaysia vẫn gặp những khó khăn lớn; hàng xuất khẩu chủ yếu dựa vào nguyên liệu nhập khẩu hoặc gia công cho tư bản nước ngoài (hàng may mặc, hóa chất, lắp ráp ô tô, hàng điện tử) nên thực chất giá trị gia tăng rát nhỏ ; công nghiệp cơ bản sản xuất nguyên liệu chưa phát triển đúng mức, cơ cấu công nghiệp rời rạc, nền k i n h t ế trong nước thiếu gắn bó với nhau, sản xuất chỉ liên k ế t với chu trình sản xuất của các công ty xuyên quốc gia khác nhau, n ộ i lực về k h o a học, công nghệ, nguỹn nhân lực không nhiều. Trước tình hình đó, Malaysia đã có một số điều chỉnh c h i ế n lược như :
+ Nhấn mạnh lại thay t h ế nhập khẩu một số loại tư liệu sản xuất chủ y ế u
+ Xây dựng nền k i n h t ế hiện đại dựa trên n ề n công nghiệp nặng sử dụng n h i ề u
vốn và kỹ thuật cao.
Thực hiện c h i ế n lược này, chính phủ đã thànỊi lập công ty công nghiệp nặng, thực hiện hàng loạt các d ự án phát triển công nghiệp nặng như x i măng, luyện kim, chế tạo máy, sản xuất ô tô lọc hóa dầu... Đế n năml997, Malaysia bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảnơ tài chính tiền tệ do n h i ề u nguyên nhân như tài chính ngân hàng y ế u kém,
vay ngắn hạn xây dựng kết cấu hạ tầng, phụ thuộc quá lớn vào đồng đồla Mỹ. Do đó, chính phủ Malaysia đang hoạch định và thực thi chiến lược mới cho bước tiếp theo.
d. Thái lan
* ưu tiên xuất khẩu dựa trên nguồn vốn, công nghệ nước ngoài và nguồn nhân lực trong nước.
Đầu thập kỷ 80, Thái Lan đã tiến hành định hướng lại các chính sách và mục tiêu phát triển của mình, chuyển từ công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu sang ưu tiên xuất khẩu dựa trên nguồn vốn và công nghệ của nước ngoài và nguồn nhân lực rẻ trong
nước. Chính phủ Thái Lan đã tranh thủ thực hiữn các biữn pháp như ưu tiên vay vốn và giảm thuế cho những ngành công nghiữp sản xuất hàng xuất khẩu; cải cách lại hữ thống xuất nhập khẩu, giảm bớt thủ tục hành chính; cho tự do cạnh tranh và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; giảm bớt hàng rào thuế quan. Kết quả của những biữn pháp trên đã làm cho Thái lan trở thành một trong những nước có sức hấp dẫn đối với đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Từ năm 1982 đến 1986, đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Thái lan là 4,5 tỷ Ư S D và 49 tỷ USD trong giai đoạn 1987-1994. Ngành xuất khẩu của Thái Lan cũng đạt được nhiều thành tựu. Nếu những năm 80 tốc độ xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 1 2 % đến 1 5 % thì từ 1990-1995 con số đạt được là trên 20%. Từ chỗ hàng công nghiữp chỉ chiếm gần 4 % tổng giá trị xuất khẩu của Thái Lan vào năm 1966 đã lên tới 5 5 % vào năm 1986. Sự bùng nổ này của xuất khẩu đã mang lại một nguồn ngoài tữ khổng lồ, làm tăng mức độ dự trữ ngoại tữ từ 16,5 tỷ USD năm 1990 lên tới 46,5 ty U S D n ă m 1995.