NAM TRONG THỜI GIAN TỪN ĂM 1990 ĐÈN NAY
2.1 Còng tác xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ cừa Việt Nam trong thời gian từ năm 1990 đến nay.
trong thời gian từ năm 1990 đến nay.
2.1.1. Nôi dung chiến lược xuất khẩu hàng hoa và đích vu.
N ộ i dung của c h i ế n lược xuất khẩu thường bao gồm một số n ộ i dung sau:
+ Phân tích đầy đủ, chính xác các điều kiện kinh tế xã h ộ i trong và ngoài nước trên cơ
sở đó xác định cho được những cơ h ộ i và thách thức phải vượt qua, những l ợ i t h ế và những hụn c h ế của nền k i n h tế quốc dân so với các n ề n k i n h t ế cụnh tranh khác. Đây là
một khâu quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng c h i ế n lược, n ế u phân tích đúng, đủ và chính xác thì sẽ giúp cho chúng ta lựa chọn phương án c h i ế n lược có tính k h ả t h i
+ Xác định khả nãns cụnh tranh của nền kinh tế trên thị trường thế giới. Khả năng cụnh tranh phụ thuộc vào nhiều y ế u tố như tốc độ phát triển k i n h tế, k i m ngụch xuất khẩu, tốc độ đổi m ớ i CÔĨ12 nghện V à đặc biệt là phải xác đinh được "Chỉ số năng lực thương
mụi- Trade Performance Index" từ đó tính được l ợ i t h ế so sánh của từng ngành hàng hoặc của cả quốc gia nói chung.
+ Xác định cho được chuỗi giá trị của hoụt động xuất khẩu quốc gia t ừ đó có thể có chiến lược định giá có tính cụnh tranh. Trong chiến lược doanh nghiệp vấn đề quan trọng là phải xác định được "Khả năng t i ề m ẩn — Core Competance", còn c h i ế n lược xuất khẩu quốc gia thì phải xác định cho được chuỗi giá trị của ngành xuất khẩu thì mới đảm bảo tính khả thi. Trên cơ sở phân tích các y ế u t ố môi trường bên ngoài và bên trong các nhà quản lý phải định vị cho ngành hàng, cho quốc gia trên cơ sở đó xác đinh hướng đi, mục tiêu của c h i ế n lược.
+ Xác định được mục tiêu của chiến lược xuất khẩu. M ụ c tiêu xác định phải có tính hiện thực đồng thời có tính tới những b i ế n động bất thường trên thị trường. M ụ c tiêu của chiến lược xuất khẩu thường là thị trường, vị trí trên thị trường, k i m ngụch xuất khẩu.
+ Lựa chọn chiến lược xuất khẩu, trong đó các nhóm hàng chủ lực trong xuất khẩu . Hiện tại, Bộ thương mại đã lựa chọn các nhóm mặt hàng như : dầu thô, khoáng sản, nông sản, sản phẩm côns nghiệp..
+ Các biện pháp xúc tiến hoạt động xuất khẩu, Hỗ trợ tài chính, thuế, thưởng Ngân sách cho thực hiện chiến lược.
2. Ị .2. Quá trình xây dưng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và đích vu của Việt Nam Từ khi ngành ngoại thương ra đữi, chính phủ đã thực hiện chế độ quản lý tập trung, mọi kế hoạch đều được xây dựng theo quy trình 2 xuống một lên, tuy nhiên những kế hoạch này chủ yếu dựa vào ý chí chủ quan cho nên tính khả thi còn nhiều hạn chế. Cho đến tháng 9 năm 2000, lần đầu tiên ngành Thương mại Việt Nam có một bản Chiến lược, "Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thữi kỳ 2001 - 2010" và coi như đã được Chính phủ phê duyệt (vì không có phê duyệt chính thức của Thủ tướng Chính phủ, m à chỉ có Bộ trưởng Bộ Thương mại ký duyệt vào Chiến lược) thông qua việc ban hành Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27/10/2000 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ thữi kỳ 2001-2010. Còn trước đó, trong lịch sử phát triển ngành Thương mại Việt Nam, có thể nói Việt Nam chưa từng có một chiến lược phát triển thương mại hoàn chỉnh. Các hệ quan điểm, mục tiêu phát triển thương mại Việt Nam mới chỉ được đề cập lồng ghép trong các Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam và trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Cả một thữi kỳ dài, cho đến nửa cuối những năm 90, mặc dù Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nước giai đoạn 1991-2000 đã có, nhưng việc xây dựng Chiến lược và Quy hoạch phát triển của ngành Thương mại hầu như không được đề cập. Từ năm 1998, với việc ban hành Chỉ thị số 32/1998/CT-TTg và đặc biệt trong hai năm gần đây, việc xây dựng Chiến lược và Quy hoạch phát triển ngành mới bắt đầu được quan tâm và đây là lần đầu tiên ngành Thương mại tiến hành chỉ đạo xây dựng Chiến lược phát triển ngành.
Sau khi có Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg, Bộ Thương mại đã có văn bản 3936/TTM- XNK ngày 04/11/2000 gửi các Bộ, ngành và địa phương trong cả nước đề nghị quán triệt và phối hợp triển khai "tói các đơn vị sản xuất, kinh doanh, quan tâm chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu của ngành, địa phương mình để 2Óp
phần thực hiện thành công Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ". Tiếp đó, ngày 07/5/2001, Bộ Thương mại có công văn số 1675/TM-KHTK về việc "Xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ thữi kỳ 2001-2010". Tuy nhiên, do thấy "nhiều địa phương lúng túng trong việc triển khai xây dựng chiến lược"
theo tinh thần vãn bản 1675, Bộ Thương mại đã ban hành tiếp công văn số 2211/TM- KHTK ngày 08/6/2001 về việc "Xây dựng chương trình phát triển xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ giai đoạn 2001-2010" và đã trực tiếp chỉ đạo, giúp đỡ một số địa phương (Hà
Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế và Ninh Bình) triển khai. Đế n nay, đã có 15
địa phương xây dựng xong chương trình hoặc chiến lưỏc (có địa phương xây dựng chiến lưỏc, có địa phương lại xây dựng chương trình), 11 địa phương đang hoàn thiện hoặc mới xong đề cương và 35 địa phương chưa có báo cáo về Bộ; trong đó có 4 trong
số 5 địa phương (trừ Ninh Bình) đưỏc Bộ Thương mại trực tiếp giúp đã hoàn thành. Về quy trình cụ thể, việc xây dựng chiến lưỏc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ quốc gia Việt Nam là một quá trình hết sức công phu, đòi hỏi sự nỗ lực, hỏp tác và phối kết hỏp của rất nhiều các Bộ, Ngành, địa phương và doanh nghiệp cùng tham gia. Quá trình
đó có thể đưỏc tóm lưỏc ở một số khâu chủ chốt sau:
a. Căn cứ vào các cơ sở về việc xây dựng chiến lưỏc đưỏc nêu ở trên, Bộ Thương
mại tiến hành xây dựng Đề cương và các phương án dự kiến tăng trưởng phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Các phương án này bao gồm các chỉ tiêu về: tăng trưởng k i m ngạch (bao gồm là tăng trưởng tương đối - tốc độ tăng trưởng trung bình,
tăng trưởng tuyệt đối - thể hiện bằng trị giá kim ngạch cần đạt đưỏc tại những mốc thời gian đưỏc vạch trong chiến lưỏc); cơ cấu nhóm mặt hàng (thường đưỏc chia thành 4 nhóm); cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu chung và cơ cấu thị trường đối vói một số mặt hàng chủ lực và sự chuyển dịch cơ cấu thị trường; tốc độ tăng trưởng và khả năng mở rộng đối với từng khu vực thị trường và thị trường. Các phương án này có sự phân kỳ từng gian đoạn và làm rõ đưỏc mục tiêu cần đặt đưỏc trong từng giai đoạn đó.
b. Trên cơ sở Đề cương và các Phương án do Bộ Thương mại dự thảo, các Bộ, ngành liên quan, một số trường Đại học (Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Thương mại, Đại học Ngoại thương), một số địa phương (thường là Uy ban nhân dân và/hoặc các Sở Thương mại Hà Nội, Đà Nang và Thành phố Hồ Chí Minh), và một số Tổng công ty lòn (Tổng Cồng ty Dầu khí, TC.ty Dệt may, TC.ty Chè, TC.ty Rau quả, TC.ty Than, Vinafood ì, Hũ.) tham gia ý kiến. Trên cơ sở đó, Bộ Thương mại phân công một Vụ đứng ra làm đầu mối tổng hỏp, chỉnh sửa Dự thảo đề cương và lựa chọn ít nhất là 03 phương án.
c. Bộ Thương mại phân công các Vụ chức năng trong Bộ cùng phối hỏp với các cơ quan, đơn vị ngoài Bộ như Viện Nghiên cứu chiến lưỏc, Vụ Thương mại Dịch vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tưũ phát triển chi tiết các nội dung đưỏc nêu trong đề cươne chỉnh
sửa, bổ sung. Vụ đầu mối được phân công nêu trên (Vụ K ế hoạch và Đầu tư) tổng hợp các phần viết và các kết quả khảo sát và có một báo cáo độc lập đánh giá ý nghĩa thực
tế của việc thực hiện các mục tiêu chiến lược trên cơ sở những lập luận về các nguồn lực và khả năng thực hiện được các mục tiêu của chiến lược.
d. Trên cơ sở bản dự thảo báo cáo chiến lược trên, Bộ Thương mại tiến hành lắy ý
kiến chéo của các cơ quan, đơn vị chức năng trong và ngoài Bộ trưóc khi phát hành lắy ý kiến rộng rãi của các Bộ, Ngành, của các Sở Thương mại/Thương mại và du lịch. Vụ
Kế hoạch và Đầu tư của Bộ Thương mại sẽ có trách nhiệm tiếp nhận và giải thích những thắc mắc của các Bộ, Ngành và địa phương khi có yêu cầu. Tổng họp các ý kiến tham gia và có Báo cáo về những vắn đề đã bổ sung, sửa đổi, những vẫn đề cần giữ nguyên để trình Lãnh đạo Bộ quyết định.
e. Lãnh đạo Bộ Thương mại duyệt lần cuối cùng trước khi trình Chính phủ phê duyệt.
f. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và có văn bản phân công công việc và đề nghị các Bộ, ngành tổ chức triển khai thực hiện chiến lược.
g. Bộ Thương mại thông báo tới Sở Thương mại/Thương mại và Du lịch cụ thể
chiến lược xuắt nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của cả nước thông qua việc triển khai xây dựng các chương trình phát triển xuắt khẩu hàng hóa và dịch vụ của từng địa phương. Thực chắt các chương trình này là sự cụ thể hóa của chiến lược xuắt khẩu hàng hóa và dịch vụ của cả nước ở từng địa phương, qua đó, các địa phương khai thác được
thế mạnh của mình về sản xuắt và xuắt khẩu hàng hóa, dịch vụ những vẫn nằm trong một mối tương quan chặt chẽ với mục tiêu phát triển của cả nước, khai thác sự liên kết vùng giữa các địa phương nhằm gia tăng năng lực phục vụ cho xuắt khẩu.
h. Căn cứ trên chiến lược phát triển xuắt khẩu hàng hóa và dịch vụ đã được phê duyệt, Bộ Thương mại chủ động làm cơ quan đầu mối, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng các chương trình phát triển xuắt khẩu ở cắp độ quốc gia bằng những nguồn lực được đảm bảo trong chiến lược. Các chương trình về phát triển thị trường xuắt khẩu, chuyển dịch cơ cắu thị trường xuắt khẩu; các chương trình về phát triển mặt hàng xuắt khẩu; các chương trình về hỗ trợ thông tin, xúc tiến thương mại; các chương trình về xây dựng pháp luật trong lĩnh vực thương mại; các chương trình về hỗ trợ nàng lực cho bộ máy của bản thân Bộ Thương mại, của các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại ở địa phương, về hỗ trợ năng lực cho các doanh nghiệp trong việc phát triển thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoan
i. Căn cứ vào chương trình phát triển xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ở các địa
phương, các Sở Thương mại/Thương m ạ i và du lịch triển khai các dự án phát triển xuất khẩu thuộc phạm v i địa phương mình hoặc cùng phối hợp với các địa phương khác trong cùng một d ự án. Nhìn chung, các dự án này chủ y ế u hiện nay tổp trung vào công tác xúc tiến thương mại, công tác thông tin thị trường cho các doanh nghiệp và m ộ t phần về chính sách thuế, chính sách đất đai thuộc phạm v i q u y ề n hạn của chính q u y ề n
địa phương.
j. Bộ Thương mại tổ chức theo dõi việc thực hiện c h i ế n lược xuất khẩu hàng hóa, bao gồm các các chương trình phát triển xuất khẩu trên phạm v i quốc gia và của địa
phương. Trên cơ sở đó, vào tháng 7 đến tháng 9 hàng n ă m sơ lược đánh giá tình hình thực hiện và có những điều chỉnh cụ thể trong việc xây dựng các k ế hoạch phát triển
thương m ạ i 5 n ă m và hàng năm.
2.1.3. Quy trình xây dưng c h i ế n lược xuất khẩu hàng hoa và đích vu.
Chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của V i ệ t nam được xây dựng n ă m 2001 được thủ tướng phê duyệt được xây dựng theo quy trình sau đây:
Trước hết là đánh giá tình hình xuất khẩu của Việt nam và x u huống thị trường t h ế giới, xuất phát t ừ chủ trương và đường l ố i phát triển k i n h t ế xã h ộ i của Đả n g và nhà
nước để xác định mục tiêu của chiến lược xuất khẩu. Xuất phát từ mục tiêu tăng trưởng GDP hàng năm thì xuất khẩu sẽ tăng gấp đôi. T i ế p đó là đến các vụ, viện theo chức
năng của mình như vụ k ế hoạch thống kê, V ụ xuất nhổp khẩu, vụ k ế hoạch tổng hợp lại và hoàn chỉnh thành một văn bản chiến lược trình Bộ trưởng. Nhìn chung quy trình xây dựng là phù hợp và có thể g ọ i là đi tắt và có căn cứ tuy nhiên, chưa dựa trên những căn
cứ có tính khoa học.
2. Ị .4. Phương pháp xây dung c h i ế n lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vu
Phương pháp xây dựng c h i ế n lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ được sử dụng là
phương pháp t r u y ề n thống, thường xuất phát từ việc xác định vị trí của quốc gia trên nền k i n h t ế t h ế giới, làm rõ vị trí của nước mình trong thị trường t h ế giới, xuất phát t ừ những nghiên cứu và đánh giá tình hình thực tiễn để đặt cho ra mục tiêu c h i ế n lược m à trong thời gian nhất định phải đạt được. T i ế p đến là lựa chọn và đưa ra các phương án
chiến lược để đạt được những mục tiêu đã lựa chọn. D ướ i đây giới thiệu m ộ t số phương pháp lựa chọn c h i ế n lược trên t h ế giới đang áp dụng để phân tích và lựa chọn c h i ế n lược xuất khẩu. Tuy điều k i ệ n cụ thể của từng thời kỳ, tùy thuộc vào mục tiêu m à các nước
đề ra để lựa chọn c h i ế n lược xuất khẩu của Việt Nam phù hợp nhất:
+ Phương pháp Ma trận TOWS
+ Phương pháp ma trận định vị và đánh giá hoạt động + Phương pháp ma trận của nhóm tư vấn Boston
+ Phương pháp ma trận các yếu tố bên trong và ngoài IE M A T R I X + Phương pháp ma trận GRAND
+ Phương pháp ma trận kế hoạch định lượng (QSPM)
Trên đây là các phương pháp phân tích và lựa chọn chiến lược xuất khẩu dựa trên cơ sở phân tích kỹ luông cácyếu tố môi trường, các yếu tố cạnh tranh, cácyếu tố bên trong và bên ngoài để xác định được chiến lược có tính khả thi và hiớu quả nhất.
2.1.5. Triển khai thực hiên chiến lược xuất khẩu hàng hổa-dich vu
Ngay sau khi xây dựng song chiến lược xuất khẩu cho năm 2001- 2010, được sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ, Bộ Thương mại đã chỉ đạo thực hiớn chiến lược xuất khẩu trong toàn quốc:
Chính quá trình đổi mới trong điều kiớn hội nhập kinh tế và xu hướng tự do hoa thương mại đó đòi hỏi sự tương thích của hớ thống các chủ trương, chính sách ngày càng tiếp cận và phù hợp hơn với hớ thống pháp luật và thông lớ quốc tế.
+ Ban hành các bộ luật kinh tế và thành lập Toa án kinh tế. Để nâng cao và từng bước hoàn chỉnh hớ thống các công cụ pháp lý làm cơ sở cho các hoạt động kinh tế, Nhà nưóc đã ban hành các luật cơ bản như: Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Đầ u tư trong nước, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiớp, Luật Công ty, Luật Phá sản, Luật Lao động, các Luật về thụế, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại .... và các Pháp lớnh, Nghị định khác nhau liên quan tới các hoạt động kinh tế, hoạt động ngoại thương .
Viớc xây dựng môi trường pháp luật rõ ràng nhất quán, ổn định góp phần quan trọng tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng loại bỏ các hình thức độc quyền và chống lại các hành vi gian lận thương mại. Chính vì vậy viớc khẩn trương ban hành và hoàn chỉnh hớ thống các văn bản pháp lý điều chỉnh những hoạt động kinh doanh hàng hoa và dịch vụ hiớn còn thiếu luật trở nên cấp bách, nhất là luật chống độc