Các ph−ơng pháp chọn giống ong mật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái,sinh vật học của các tôt hợp lai f1, giống ong ngoại (apis mellifera linnaeus) tại miền bắc việt nam (Trang 39 - 41)

- Chọn lọc đại trà

Chọn lọc đại trà là ph−ơng pháp chọn lọc đơn giản, dễ áp dụng cho các trại ong và đ−ợc ng−ời nuôi ong áp dụng rất phổ biến. Ph−ơng pháp này dựa trên nguyên tắc là chọn những đàn ong tốt rồi phân ra thành các nhóm đàn ong để làm bố và làm mẹ, hàng năm các trại ong thay toàn bộ ong chúa của những đàn ong thuộc nhóm kém bằng chúa đ−ợc tạo ra trong nhóm những đàn tốt. Chọn lọc đại trà đúng sẽ làm tăng năng suất mật lên 20-25% trong một năm. Tuy nhiên sau vài năm chọn lọc theo ph−ơng pháp này (chỉ tạo ong chúa và ong đực trong trại) thì sẽ dẫn đến hiện t−ợng cận huyết và năng suất mật không tăng nữa, thậm chí còn giảm đi [28], [48].

- Chọn lọc theo quần thể khép kín

Năm 1982 Page và Laidlaw [40] đ7 đ−a ra sơ đồ chọn giống ong theo ph−ơng pháp quần thể khép kín. Nguyên lý của ph−ơng pháp là nhân giống ong, cho giao phối trong quần thể có số l−ợng đàn bố mẹ lớn để chống cận huyết và nâng cao chất l−ợng giống. Với ph−ơng pháp này, cho phép chọn lọc giống ong và chống đ−ợc cận huyết trong vòng 20-30 năm (quần thể chọn lọc có số đàn tham gia càng lớn thì càng chậm bị cận huyết).

Ph−ơng pháp chọn lọc quần thể này đơn giản, loại trừ đ−ợc việc giới thiệu các vật liệu di truyền không kiểm tra. Các quần thể này có thể duy trì bằng việc cho các ong chúa tơ giao phối với các ong đực ở khu vực cách ly về địa lý hoặc bằng thụ tinh nhân tạo.

- Chọn lọc cá thể

Chọn lọc cá thể là ph−ơng pháp kiểm tra năng suất mật hoặc các đặc tính định chọn lọc khác ở đời con để biết rõ xem đặc tính đó có khả năng di truyền đ−ợc hay không (Rinderer, 1986) [44]. Chọn lọc cá thể làm tăng sức đẻ trứng từ 35-40% và tăng năng suất mật 25-30%, tuy nhiên ph−ơng pháp này cần số l−ợng đàn tham gia chọn lọc lớn, tốn kém hơn, cần nhiều ng−ời nuôi ong tham gia hơn.

- Ph−ơng pháp tạo giống lai nội phối

Đây là ph−ơng pháp tạo dòng thuần để tạo các giống lai. Ph−ơng pháp dựa trên nguyên tắc cho giao phối thân thuộc anh với em gái, hoặc cô với cháu nghĩa là ong chúa tơ giao phối với ong đực của cùng 1 đàn bằng thụ tinh nhân tạo [49]. Việc giao phối nh− vậy sẽ tạo ra các dòng thuần nh−ng do bị cận huyết nên sức sống giảm đi, sau một vài thế hệ chọn các đàn tốt lai tạo với dòng thuần khác sẽ tạo đ−ợc con lai có năng suất mật rất cao. Việc tạo ra và giữ các dòng thuần rất khó và tốn kém vì dòng thuần chứa nhiều đồng hợp tử về gen lặn, tỷ lệ ong đực l−ỡng bội cao. Mặt khác phải thử rất nhiều phép lai mới chọn đ−ợc cặp lai tốt nên không phù hợp với ng−ời nuôi ong [30].

- Ph−ơng pháp tạo con lai khác phân loài

Dựa trên hiện t−ợng −u thế lai trong lai giống kinh tế, ng−ời ta đ7 cho lai các đàn có năng suất cao giữa hai hay một số phân loài (chủng) hoặc giữa một số nòi địa lý cùng một phân loài với nhau để tạo ra con lai [46]. Có thể áp dụng lai tạo đơn từ 2 dòng thuần, cũng có thể lai tạo kép từ 4 dòng thuần, −u thế lai biểu hiện rõ ở đời lai thứ nhất (F1) [49]. Hiện nay ph−ơng pháp lai tạo tạo con lai F1 đang đ−ợc áp dụng rộng r7i trong nghề nuôi ong với sự đóng góp của kỹ thuật thụ tinh nhân tạo để tìm ra những tổ hợp lai mang những đặc tính mong muốn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái,sinh vật học của các tôt hợp lai f1, giống ong ngoại (apis mellifera linnaeus) tại miền bắc việt nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)