Một số thành tựu chọn tạo giống ong trong n−ớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái,sinh vật học của các tôt hợp lai f1, giống ong ngoại (apis mellifera linnaeus) tại miền bắc việt nam (Trang 43 - 45)

Từ năm 1983 thực hiện ch−ơng trình hợp tác với Liên xô và Cuba, Công ty ong Trung −ơng tiếp nhận 150 ong chúa Capcadơ (A. m. caucasica) và 150 ong chúa Carpat (A. m. carpatica) từ Liên xô, 150 ong chúa A. mellifera từ Cu ba [14], giao cho Xí nghiệp giống ong L−ơng Sơn, Xí nghiệp giống ong Gia Lai và Xí nghiệp giống ong Bảo Lộc quản lý theo dõi thích nghi, nh−ng số

ong này bị ký sinh Varroa và Tropilaelaps phá hại rất nghiêm trọng, thế đàn và số l−ợng đàn giảm sút rất nhanh chóng [11]. Đến năm 1989, số đàn ong trên đ7 bị huỷ hoàn toàn. Tuy nhiên, qua việc lai kinh tế giữa mẹ là ong

A.caucasica với bố là ong A. m. ligustica cho năng suất v−ợt hơn từ 15% đến 20% so với đối chứng là ong A. m. ligustica Việt Nam [15].

Năm 1989, Trung tâm nghiên cứu ong phối hợp với Bộ môn di truyền, Tr−ờng Đại học tổng hợp và tổ chức KWT (Hà Lan) tiến hành chọn lọc giống ong Apis mellifera và giống ong Apis cerana có năng suất mật cao theo ch−ơng trình quần thể khép kín do Page và Laidlaw đề xuất 1982. Sau 4 năm chọn lọc cho thấy ở ong A. mellifera năng suất mật tăng 10%, một số dòng có sức đẻ trứng tăng 10-15% so với đối chứng và các dòng khác (Phạm Xuân Dũng, 1994)[11]. Tuy nhiên do việc cách ly giao phối ch−a thật bảo đảm, kinh phí hạn chế, những năm sau kết quả tăng của quần thể chọn lọc không rõ vì thế ch−a có dòng ong nào đ−ợc công nhận và đ−a ra phục vụ cho sản xuất.

Từ tháng 9/2001 đến nay, Trung tâm nghiên cứu ong đ7 nhập các ong chúa thuộc các giống ong Apis mellifera carnica (từ Đức và áo), Apis mellifera ligustica (từ Niudilân và Italia) theo ch−ơng trình của “Dự án phát triển giống ong mật chất l−ợng cao giai đoạn 2001-2005”. Các ong chúa nhập về đ−ợc dùng làm vật liệu nghiên cứu, lai tạo theo đề tài “Nghiên cứu lai tạo giống lai F1”. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy năng suất mật của các tổ hợp lai đ7 v−ợt trội đối chứng từ 20-70% [7].

Phần 3. đối t−ợng, Nội dung, ph−ơng pháp, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái,sinh vật học của các tôt hợp lai f1, giống ong ngoại (apis mellifera linnaeus) tại miền bắc việt nam (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)