3.3.1. Vật liệu nghiên cứu
Các đàn ong Apis mellifera nhập nội (ong Niu Dilân, ong Đức, ong áo) và ong ý Việt Nam ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Ong.
Giống ong Tên khoa học Ký hiệu
ý Việt Nam Apis mellifera ligustica S V
Carniolan Đức Apis mellifera carnica P K
ý Niu Dilân Apismelliferaligustica S N
Carniolan áo Apismelliferacarnica P S
3.3.2. Dụng cụ nghiên cứu
- Máy thụ tinh nhân tạo, tủ định ôn, dụng cụ thụ tinh nhân tạo, kính soi mẫu vật và kính lúp có th−ớc đo vật kính để đo đếm các chỉ tiêu hình thái.
- Dụng cụ khác: lam, lamen, đĩa petri, chén sứ, pipet, xilanh, cồn tẩy, bông hút n−ớc, dụng cụ bắt ong chúa, ong đực, các đàn ong nhỏ nuôi giữ chúa.
Hình 1. Cầu tạo chúa
(Ng−ời chụp: Nguyễn Ngọc Vững)
Hình 2. Giống ong A. m. ligustica S (Việt Nam)
Hình 3. Giống ong A. m. ligustica S (Niudilân)
(Ng−ời chụp: Nguyễn Ngọc Vững)
Hình 4. Giống ong A. m. carnica P
3. 3. 3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.3.1. Bố trí thí nghiệm 3.3.3.1. Bố trí thí nghiệm
+ Tạo 1 cầu ong đực từ các đàn bố tốt tr−ớc khi tạo chúa 23-24 ngày.
+ Tạo ong chúa từ các đàn tốt đ7 qua chọn lọc. Mũ chúa sau khi di trùng đ−ợc 11 ngày (tr−ớc khi nở 1-2 ngày) đ−ợc giới thiệu vào các đàn giao phối.
+ Tiến hành thụ tinh nhân tạo để tạo các tổ hợp lai khi ong chúa nở đ−ợc 6-7 ngày, giới thiệu trở lại vào các đàn giao phối.
+ Khi chúa đẻ ổn định giới thiệu vào các đàn cơ bản (6 cầu) có thế đàn đồng đều để theo dõi các chỉ tiêu.
Hình 5. Lấy tinh trùng ong đực
Hình 6. Thụ tinh nhân tạo cho ong chúa
3.3.3.2. Các công thức lai tạo
- Các tổ hợp lai F1 hai nguồn: 6 tổ hợp
STT Mẹ Bố Tổ hợp lai SL chúa
1 ý Việt Nam (ký hiệu:V) Carniolan Đức (ký hiệu: K) V. K 10
2 Carniolan Đức ý Việt Nam K. V 10
3 ý Việt Nam ý Niu Dilân (ký hiệu: N) V. N 10
4 ý Niu Dilân ý Việt Nam N. V 10
5 ý Việt Nam Carniolan áo (ký hiệu: S) V. S 10
6 Carniolanáo ý Việt Nam S. V 10
- Các tổ hợp lai F1 ba nguồn: 9 tổ hợp STT Mẹ Bố Tổ hợp lai SL chúa 1 VN K VN. K 10 2 NV K NV. K 10 3 VN S VN. S 10 4 NV S NV. S 10 5 VK N VK. N 10 6 KV N KV. N 10 7 VS N VS. N 10 8 SV N SV. N 10 9 NK V NK.V 10
- Tạo 10 chúa A. m. ligustica Niu Dilân thuần, 10 chúa A. m. carnica Đức thuần, 10 chúa A. m. carnica áo thuần và 10 chúa ý Việt Nam làm đối chứng. - Sau khi chúa lai và chúa thuần đẻ ổn định trong một tháng chọn mỗi loại cặp lai và chúa thuần 6 ong chúa đẻ tốt giới thiệu vào đàn nền để theo dõi các chỉ tiêu thí nghiệm.
+ Tổng số đàn theo dõi là 114 đàn. Các đàn ong trên đ−ợc chăm sóc, quản lý nh− nhau và di chuyển đi cùng một nguồn hoa để so sánh.
3.3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi
- Tỷ lệ cận huyết của đàn ong (tỷ lệ ong đực l−ỡng bội) (%)
Số l−ợng trứng ong đực l−ỡng bội là chỉ tiêu để xác định tỷ lệ cận huyết của đàn ong (Woyke, 1967) [61]. Cách xác định chỉ tiêu này nh− sau: Chọn cầu ong có trứng mới đẻ, dùng giấy bóng kính đánh dấu số trứng kiểm tra. Năm ngày sau (khi ấu trùng đ−ợc 2 ngày tuổi), đếm số lỗ tổ không có ấu trùng trong số lỗ tổ đ7 đánh dấu. Theo dõi chỉ tiêu này 3 lần tr−ớc vụ mật, mỗi lần cách nhau 8-10 ngày.
Tỷ lệ cận huyết (%) của đàn ong tính theo công thức:
(%) x100
N n
C =
Trong đó: C (%): Tỷ lệ cận huyết của đàn ong n: Số lỗ tổ không có ấu trùng N: Số lỗ tổ có trứng đ−ợc đánh dấu
- Số l−ợng nhộng (hay sức đẻ trứng của ong chúa) (nhộng/ngày. đêm)
Số l−ợng các ô nhộng ong thợ bình quân trong một đàn ong thể hiện sức đẻ trứng (SĐT) của ong chúa và khả năng nuôi d−ỡng ấu trùng của các đàn ong thông qua việc đo các ô nhộng.
Công thức tính:
Số ô nhộng x 100 Số l−ợng nhộng (nhộng/ngày. đêm) = --- 12
Trong đó: 12: là số ngày đêm nhộng vít nắp trong lỗ tổ 100: là số lỗ tổ nhộng có trong một ô 5 x 5 cm
Đo chỉ tiêu này định kỳ 21-25 ngày một lần.
- Thế đàn (cầu/đàn)
Đ−ợc tính bằng số l−ợng cầu ong trong đàn có quân phủ kín hai mặt cầu.
- Khả năng dọn vệ sinh của đàn ong (%)
Dùng kim chọc thủng 100 lỗ tổ ong thợ vít nắp để cho nhộng ong bị chết, sau khoảng 16 tiếng nhấc cầu ra kiểm tra, đếm số nhộng còn lại để đánh giá khả năng dọn vệ sinh của từng đàn ong theo công thức sau:
100 x chết nhộng tổ lỗ Số dọn ch−a lỗ Số - chết nhộng tổ lỗ Số (%) VS = - Tỷ lệ bệnh thối ấu trùng (%)
Theo dõi chỉ tiêu này định kỳ hàng tháng.
Tỷ lệ bệnh (%) = (Số đàn bệnh / số đàn theo dõi) x 100
- Tỷ lệ nhiễm ký sinh Varroa destructor và Tropilaelaps clarea (%)
Kiểm tra ký sinh V. destructor và T. clareae bằng cách: dùng panh gắp mẫu 200 nhộng ong thợ, đếm số V. destructor và T. clareae bám trên nhộng và có trong lỗ tổ.
Tính tỷ lệ nhiễm ký sinh từng loại theo công thức sau: 100 x gắp u khê nhộng Số nhiễm nhộng Số (%) sinh ký nhiễm lệ Tỷ =
Tính tỷ lệ nhiễm ký sinh tổng số theo công thức sau:
100 x gắp u khê nhộng Số sinh ký loại 2 cả nhiễm nhộng số Tổng (%) TS sinh ký nhiễm lệ Tỷ =
Hình 8. ấu trùng bị bệnh ấu trùng tuổi lớn
Hình 9. Nhộng ong bị nhiễm ký sinh V. destructor
(Ng−ời chụp: Nguyễn Ngọc Vững) - Chỉ tiêu hình thái
+ Ph−ơng pháp thu thập mẫu
Vật mẫu là ong thợ của các giống ong, tổ hợp lai đ−ợc thu thập vào thời điểm đàn ong phát triển tốt nhất (đầu vụ mật nh7n). Mỗi giống ong, tổ hợp lai thu 180 mẫu ong thợ từ 6 đàn, mỗi đàn 30 con, mẫu ong thợ của mỗi đàn để riêng. Dùng n−ớc nóng (khoảng 900C) giết chết ong để cho vòi duỗi thẳng ra. Sau đó cho vào lọ nút nhám 50 ml đ7 có sẵn cồn 70% để ngâm mẫu bảo quản đ−a về phòng phân tích sinh học. Làm tiêu bản tạm thời các mẫu, đo trên kính lúp 2 mắt có th−ớc đo hiển vi thị kính theo ph−ơng pháp của Alpatov [19].
+ Ph−ơng pháp phân tích mẫu
Tiến hành phân tích 14 chỉ tiêu hình thái gồm: Chiều dài vòi hút, chiều dài và chiều rộng cánh tr−ớc, chiều dài đoạn gân a và gân b của ô cubital, số l−ợng móc cánh, chiều dài và chiều rộng đốt bàn thứ nhất của bàn chân sau, chiều ngang và chiều dọc tấm l−ng và tấm bụng đốt thứ 3, chiều ngang và chiều dọc g−ơng sáp.
Các chỉ tiêu về kích th−ớc các bộ phận cơ thể con ong đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp của Anpatov (1948) và Ruttner (1988) [19], [50]. Tính chỉ số cubital theo ph−ơng pháp của Goetze (trính dẫn của Ruttner, 1988).
Quá trình phân tích đ−ợc thực hiện bằng cách làm tiêu bản và đo trên kính đo hình thái ong CIAS-4.0 của Mỹ có độ phóng đại 12 x 2 lần và 12 x 4 lần. Kích th−ớc các chỉ tiêu đ−ợc tính theo đơn vị đo chiều dài là milimet (mm), số móc cánh đ−ợc tính theo số tự nhiên. Ph−ơng pháp đo từng chỉ tiêu cụ thể nh− sau:
* Chiều dài vòi
Chọn những con ong có vòi duỗi dài, không lấy những vòi ong bị cong, hay bị ngắn (do khi chết ong không thò hết vòi ra). Dùng kẹp nhọn đ−a sâu vào phần phụ miệng ong để gỡ nguyên vẹn toàn bộ các phần của vòi và cho vào chén nhỏ có ít n−ớc. Vòi ong gồm 3 phần: phần gốc, phần thân và phần l−ỡi đ−ợc gỡ và xếp 3 đoạn trên gần nhau. Xếp 10 vòi duỗi thẳng lên một lam kính, dùng tấm kính khác đè lên và đo d−ới kính đo ở độ phóng đại 12 x 2 lần. * Chiều dài, chiều rộng cánh tr−ớc, chiều dài các đoạn gân cubital và số móc cánh
Dùng kẹp gỡ cánh tr−ớc bên phải của từng con ong thợ. Khi gỡ chú ý lấy đ−ợc cả phần gốc cánh và không làm rách chúng. Gỡ các phần cơ ra khỏi gốc cánh để ranh giới đo đ−ợc rõ. Các cánh đ−ợc xếp lên lam kính, dùng lam kính khác đậy lên. Chiều dài cánh tr−ớc đ−ợc đo từ gốc tới cuối mép cánh, chiều rộng đ−ợc đo ở chỗ rộng nhất của cánh, số móc cánh đ−ợc đếm ở phía sau cánh. Muốn tính đ−ợc chỉ số Cubital cần đo đ−ợc chiều dài hai đoạn gân
Chiều dài vòi hút
cubitan a và b. Cần chú ý lấy đúng tâm của vị trí giao nhau của các gân cánh để làm mốc trong khi đo. Độ dài các gân cubital a và cubital b đ−ợc đo ở độ phóng đại 12 x 4 lần (vì ô Cubital rất nhỏ). Chỉ số Cubital đ−ợc tính theo ph−ơng pháp của Alpatov và Goetze. Chỉ số cubital (CI) đ−ợc xác định theo công thức sau: b a = (%) CI
Trong đó: a là độ dài đoạn gân cubital a; b là độ dài đoạn gân cubital b
- Chiều dài và chiều rộng đốt bàn
Dùng kẹp tách chân sau bên phải ra khỏi ngực ong. Tách đốt ống và đốt đùi khỏi đốt bàn. Tách đốt thứ nhất đốt bàn ra khỏi các đốt còn lại và đặt lên tiêu bản. Cách lên tiêu bản để đo cũng giống nh− làm tiêu bản với vòi và cánh ong.
- Chiều ngang, chiều dọc của các tấm l−ng, tấm bụng và g−ơng sáp ở đốt bụng thứ 3 Tách đốt bụng thứ 3 ra khỏi phần bụng ong, rồi tách riêng tấm l−ng và tấm bụng. Đối với các tấm l−ng, chúng tôi làm tiêu bản sau khi gỡ ra và đo ngay. Tấm bụng do dính nhiều cơ đ−ợc ngâm với dung dịch kiềm 10% (KOH hoặc NaOH) trong 1- 2 giờ để tẩy sạch, sau đó rửa sạch bằng n−ớc l7 và làm tiêu bản để đo.
- Năng suất mật (kg)
Đ−ợc tính bằng tổng sản l−ợng mật trong toàn bộ thời gian nghiên cứu, cân mật từng lần quay rồi cộng dồn lại. Tổng năng suất các đợt quay trong vụ Xuân là năng suất mật tổng số trong thời gian nghiên cứu.
Ph−ơng pháp tính: dùng cân đồng hồ có độ chính xác 0,05 kg cân các cầu bánh tổ ong tr−ớc và sau khi quay ta đ−ợc trọng l−ợng P1 và P2. L−ợng mật thu đ−ợc P trong một đợt quay đ−ợc tính theo công thức: P = P1-P2
3.3.4. Xử lý số liệu: Số liệu đ−ợc xử lý bằng phần mềm Exel, IRRISTAT 4. 0
3.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.4.1. Địa điểm nghiên cứu 3.4.1. Địa điểm nghiên cứu
Tại Trung tâm Nghiên cứu Ong-Hà nội và trại ong nghiên cứu giống di chuyển theo nguồn hoa ở các tỉnh Hoà Bình, Bắc Giang, H−ng Yên
3.4.2. Thời gian nghiên cứu
- Bố trí thí nghiệm và thụ tinh nhân tạo tạo các tổ hợp lai và giống thuần từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2005
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Đặc điểm hình thái của các giống ong thuần và tổ hợp lai
Mẫu ong thợ đ−ợc lấy vào thời điểm nguồn mật, nguồn hoa thuận lợi (giữa tháng 3), mỗi giống ong thuần và tổ hợp lai lấy mẫu trên 6 đàn, mỗi đàn lấy 30 ong thợ và phân tích ngẫu nhiên 10 ong thợ/mẫu. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hình thái đ−ợc trình bày trong bảng 4.1, bảng 4.2 và bảng 4.3.
Bảng 4.1. Chiều dài vòi hút, chỉ số Cubital, chiều dài và chiều rộng đốt bàn chân của các giống ong thuần và tổ hợp lai
Chỉ tiêu Giống, tổ hợp lai Chiều dài vòi hút (mm) Chỉ số Cubital a/b (đơn vị) Chiều dài đốt bàn chân (mm) Chiều rộng đốt bàn chân (mm) V(ĐC) 6,34 c 2,10 e 2,17 bcde 1,18 cde N 6,51 ab 2,15 de 2,25 a 1,25 a K 6,57 a 2,69 a 2,22 ab 1,24 ab S 6,56 a 2,66 a 2,18 bcd 1,24 ab N.V 6,35 c 2,35 abcde 2,13 de 1,18 cde K.V 6,38 c 2,59 ab 2,11 e 1,18 cde S.V 6,37 c 2,28 bcde 2,12 de 1,19 cde V.K 6,37 c 2,55 abc 2,13 de 1,18 cde V.N 6,36 c 2,22 cde 2,04 f 1,19 cde V.S 6,37 c 2,49 abcd 2,12 de 1,16 e NK.V 6,38 c 2,09 e 2,13 de 1,17 cde KV.N 6,35 c 2,13 de 2,03 f 1,16 de
SV.N 6,41 bc 2,34 abcde 2,15 cde 1,19 cde
VK.N 6,41 bc 2,19 cde 2,14 cde 1,20 cde
VS.N 6,41 bc 2,10 e 2,15 cde 1,18 cde NV.K 6,42 bc 2,53 abc 2,20 abc 1,21 bc VN.K 6,42 bc 2,13 de 2,20 abc 1,21 bc NV.S 6,41 bc 2,05 e 2,13 de 1,20 cde VN.S 6,41 bc 2,05 e 2,14 cde 1,20 bcd Ftn = 4,87** 3,95** 7,75** 3,96** CV (%) = 1,2 11,7 2,3 2,7 LSD(0,01)= 0,1 0,3 0,1 0,0 LSD(0,05)= 0,1 0,4 0,1 0,0
Qua số liệu thu đ−ợc trong bảng 4.1, bảng 4.2 và bảng 4.3 thấy: - Chiều dài vòi hút:
Chiều dài vòi hút của các giống ong khác nhau thì khác nhau và nó đặc tr−ng cho mỗi giống. Nhìn chung giống ong có chiều dài vòi hút lớn thì có khả năng khai thác mật trong các loại hoa có tuyến mật sâu tốt hơn so với các giống ong có chiều dài vòi hút ngắn.
So sánh giữa các giống ong với nhau thì giống ong K (A. m. carnica nhập nội từ Đức) và S (A. m. carnica nhập nội từ áo) có chiều dài vòi hút t−ơng đ−ơng nhau và lớn nhất t−ơng ứng là 6,57 và 6,56 mm, thấp nhất là đối chứng ong ý Việt Nam (6,34 mm). Giống ong N (A. m. ligustica nhập nội từ Niu Dilân) có chiều dài vòi hút t−ơng đ−ơng với các giống ong thuộc phân loài A. m. carnica.
So sánh giữa các tổ hợp lai và giống ong thấy các tổ hợp lai đều có chiều dài vòi hút thấp hơn rõ rệt so với giống ong A. m. carnica (K và S), và t−ơng đ−ơng so với đối chứng. Các tổ hợp lai đều có chiều dài vòi hút biến động trong khoảng 6,35-6,42 mm và không có sự sai khác rõ rệt.
- Chỉ số Cubital a/b:
Chỉ số Cubital là chỉ tiêu đặc tr−ng của các giống ong và rất quan trọng trong phân loại khi nghiên cứu về hình thái.
So sánh giữa các giống ong thấy giống K và S có chỉ số Cubital t−ơng đ−ơng nhau đạt giá trị cao nhất, t−ơng ứng là 2,69 và 2,66 đơn vị. Giống N và đối chứng ong ý Việt Nam t−ơng đ−ơng nhau và thấp nhất, t−ơng ứng là 2,15 và 2,1 đơn vị.
Các tổ hợp lai có chỉ số Cubital biến động trong khoảng 2,05-2,59, cao nhất là tổ hợp lai K.V đạt 2,59 đơn vị và thấp nhất là hai tổ hợp lai NV.S và VN.S đạt 2,05 đơn vị. Các tổ hợp lai: V.N; N.V; NK.V; VS.N; NV.S; VN.S;
VN.K; VK.N; KV.N; SV.N đều có chỉ số Cubital t−ơng đ−ơng với đối chứng, các tổ hợp lai: NV.K; V.S; V.K; K.V cao hơn rõ rệt so với đối chứng.
- Chiều dài và chiều rộng đốt bàn chân:
So sánh giữa các giống ong với nhau thấy giống ong Niu Dilân có kích th−ớc đốt bàn đạt giá trị lớn nhất: dài 2,25 mm và rộng 1,25 mm, đối chứng ong ý Việt Nam có kích th−ớc đốt bàn thấp nhất: dài 2,17 mm và rộng 1,18 mm. So sánh giữa các tổ hợp lai với nhau thấy tổ hợp NV.K và VN.K có chiều dài đốt bàn chân và chiều rộng đốt bàn chân là 2,2 mm và 1,21 mm, lớn hơn các tổ hợp lai khác. Hai tổ hợp lai là V.N và KV.N có kích th−ớc đốt bàn thấp nhất: chiều dài đốt bàn thấp hơn đối chứng ong ý Việt Nam và chiều rộng đốt bàn t−ơng đ−ơng đối chứng.
- Chiều dài-rộng cánh tr−ớc:
So sánh giữa các giống ong với nhau thấy giống ong N có kích th−ớc cánh tr−ớc đạt giá trị cao nhất: dài 9,67; rộng 3,33 mm, đối chứng ong ý Việt Nam có kích th−ớc cánh nhỏ nhất: dài 9,02; rộng 3,19 mm. So sánh giữa các tổ hợp lai với nhau thấy các tổ hợp lai có chiều dài cánh tr−ớc biến động trong khoảng 9-9,24 mm và chiều rộng cách tr−ớc trong khoảng 3,1-3,2 mm. Chiều dài cánh tr−ớc lớn nhất là tổ hợp lai KV.N đạt 9,24 mm, nhỏ nhất là tổ hợp lai