4.3.1Biến ñộng số lượng Copepoda và Rotifer trong ao có chếñộ bón phân vi sinh
Qua ba lần thí nghiệm lặp trên ao ñất, kết quả thí nghiệm cho thấy chu kỳ phát triển của Copepoda và Rotifer kéo dài hơn 20 ngày. Quá trình phát triển của chúng theo quy luật sinh thái học, ban ñầu là sự phát triển của các quần thể luân trùng
Brachionus plicatilis kéo dài hơn 10 ngày và sau ñó ñến sự phát triển của quần thể
Copepoda cho ñến hơn 20 ngày. Kết quả thí nghiệm ñược thể hiển qua ñồ thị sau:
Hình 4.9 Hình ảnh nhận dạng loài Brachionus plicatilis trong ao nước lợ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………49 2152 683 0 500 1000 1500 2000 2500 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 Ngày thí nghiệm Mật ñộ(ct/l) Luân trùng Copepoda
Hình 4.10 Biến ñộng mật ñộ trung bình Copepoda và luân trùng trong các ao có chếñộ
bón bằng phân vi sinh
ðường cong biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể luân trùng thuộc loài
Brachionus plicatilis, ban ñầu mật ñộ luân trùng trong ao thấp, trung bình 26cá thể/lít. Sau vài ngày, mật ñộ luân trùng tăng lên nhanh chóng và ñạt cực ñại tại ngày thứ 5-6 của chu kỳ nuôi với số lượng trung bình 2152cá thể/l, sang ngày 7- 8 mật ñộ luân trùng bắt ñầu suy giảm nhanh (xem hình 4.10). Kết quả nghiên cứu của Dhert (1995) về thời gian trải qua giai ñoạn sinh sản cao nhất cũng chỉ một vài ngày[24]. Với kết quả thu
ñược trong thí nghiệm cho thấy, thời gian ñạt mật ñộ cực ñại dài hơn là do mật ñộ luân trùng ban ñầu thấp, các cá thể cần có thời gian ñể thích nghi trong ñiều kiện nuôi, sau
ñó phát triển và ñạt mật ñộ cực ñại. Bên cạnh ñó, sự phát triển của chúng còn phụ
thuộc vào thức ăn và một số yếu tố môi trường. Tuy nhiên, với kết quả nghiên cứu này, chúng tôi cũng chưa tìm ñược dẫn chứng khoa học của tác giả nào về mật ñộ cực ñại thu ñược khi sử dụng phân vi sinh ñể gây màu.
Kết quả nghiên cứu thời gian sinh trưởng và ñạt mật ñộ cực ñại của B. plicatilis
ñược ứng dụng ñể tính thời ñiểm thu hoạch trong quá trình nuôi sinh khối. Trong ương nuôi các ñối tượng thuỷ sản nói chung và nuôi cá biển nói riêng việc xác ñịnh thời gian
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………50
ñạt mật ñộ cực ñại là rất quan trọng giúp chuẩn bị nguồn thức ăn ñáp ứng kịp thời nhu cầu của ấu trùng cá biển. Với kết quả thu ñược trong thí nghiệm thì thời gian thu hoạch luân trùng vào ngày thứ 5 – 6.
Bên cạnh sự phát triển của luân trùng thì cũng thấy sự phát triển của quần thể
Copepoda ngay từ những ngày ñầu khi luân trùng bắt ñầu phát triển, các quần thể
Copepoda ở các giai ñoạn khác nhau trong vòng ñời. Ban ñầu quần thể Copepoda cũng có mật ñộ thấp trong ao.
Giai ñoạn từ những ngày ñầu khi cấp nước vào ao cho ñến ngày thứ 6 thì tốc ñộ
gia tăng số lượng cá thể chậm. Số lượng tăng trưởng chậm có thể do một số nguyên nhân cơ bản là số lượng ñộng vật phù du trong nguồn nước thấp và luân trùng là nhóm có vòng ñời ngắn, sinh sản nhanh ñã chiếm ưu thế và ñã nhanh chóng ñạt mật ñộ cực
ñại. Copepoda có hình thức sinh sản hữu tính cần thời dài hơn ñể tăng số lượng cá thể
trong quần thể của chúng (Geiger &Turner 1983)[28]. Copepoda có thể sinh sản ra khoảng 250-500 Nauplius trong vòng ñời của mỗi cá thể. Mặt khác, các cá thể cần có thời gian ñể thích nghi trong ñiều kiện ao nuôi, do ñó một số loài sẽ mất ñi, một số loài thích nghi sẽ tiếp tục phát triển và chiếm ưu thế trong ao.
Giai ñoạn từ ngày thứ 11 cho ñến ngày thứ ngày thứ 15 mật ñộ cá thể tăng nhanh. Ở giai ñoạn này, những loài nào thích nghi sẽ phát triển mạnh và chiếm ưu thế
về mặt số lượng. Chất lượng môi trường tốt, ñiều kiện dinh dưỡng thuận lợi tạo ñiều kiện cho chúng sinh sản nhiều. Tại ngày thứ 13 mật ñộ Copepoda trong ao ñạt cực ñại trung bình 683cá thể/l. Trong giai ñoạn này ñiều kiện nuôi có ảnh hưởng lớn ñến thời gian duy trì mật ñộ cao, tại thời ñiểm ñạt mật ñộ cực ñại số lượng cá thể Nauplius chiếm số lượng lớn dao ñộng từ 52,54 – 68,25% còn các cá thể tiền trưởng thành và trưởng thành chiếm từ 31,75%- 47,46% (xem bảng 4.3). Tuy nhiên, thời gian duy trì mật ñộ cực ñại rất ngắn khoảng 3 ngày sau ñó mật ñộ giảm xuống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………51
Bảng 4.3 Tỷ lệ số lượng Copepoda ở dạng Nauplius (N), tiền trưởng thành (C) và trưởng thành (T). Dạng N Dạng C va T Số lần thu mẫu T ổng số(ct) S ố lượng(ct) Phần trăm (%) S ố lượng(ct) Phần trăm (%) 1 59 31 52,54 28 47,46 2 75 43 57,33 32 42,67 3 71 45 63,38 26 36,62 4 63 43 68,25 20 31,75 5 78 53 67,95 25 32,05 6 84 53 63,10 31 36,90
Tại thời ñiểm ñạt mật ñộ cao thu 6 mẫu thành phần giống loài Copepoda trong 3 ao thí nghiệm, kết quả phân tích trên cá thể trưởng thành thu ñược tỷ lệ % các giống loài thể hiện qua hình 4.11. 85.71 11.43 2.86 92.50 7.50 0.00 80.00 13.33 6.67 76.67 20.00 3.33 74.29 20.00 5.71 84.38 12.50 3.13 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tû lÖ (%) 1 2 3 4 5 6 Sè mÉu ph©n tÝch
Oithona simplex Gièng Acartia Schmarkeria dubia
Hình 4.11 Biểu thị tỷ lệ giữa các giống loài trong ao thí nghiệm sử dụng phân vi sinh
Hình 4.11 cho thấy, loài Oithona simplex chiếm ưu thế trong thành phần Copepoda phát triển trong ao, số lượng chiếm từ 74,29% - 92,50%, tiếp theo là giống
Acartia chiếm từ 7,5% - 20% và cuối cùng là loài Schmarkeria dubia chiếm 0 – 6,67% trong các mẫu phân tích. Loài Oithona simplex là loài có kích thước nhỏ nên chúng dễ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………52
trong thời gian thí nghiệm do ñó chúng là loài thích nghi tốt trong ñiều kiện ao nuôi. Giai ñoạn suy giảm mật ñộ quần thể từ ngày thứ 18 trởñi mật ñộ có sự suy giảm nhanh chóng, tuy nhiên một số cá thể thích nghi không bị tiêu diệt hết trong môi trường mà vẫn tồn tại với mật ñộ thấp.