2.5.1.1 Nghiên cứu về thành phần loài và sinh vật lượng đVPD trên thế giới
Các nhà nghiên cứu ựã lập ra ựược khoá phân loại ựể ựịnh loại các giống loài. Các nhà phân loại còn mô tảựược thành phần loài ựộng vật phù du ở các loại thuỷ vực khác nhau, có nhiều loài mới ựược phát hiện.
Nghiên cứu thành phần loài đVPD biển
Dựa vào các mẫu thu ựược trong thời gian từ 1959 Ờ 1960, ở phần phắa Bắc biển
đông trong phạm vi vùng nước ven bờ Kwangtung và ựảo Hải Nam.Chen Qing Chao và Zhang Shu Zhen (1974) ựã liệt kê ựược 48 loài Copepoda thuộc 4họ Calanoida, Eucalanidae, Paracalanidae và Pseudocalanidae, trong ựó có loài mới ựối với khoa học là Calocalanus monospinus và 9 loài khác ựược ghi nhận là mới ựối với vùng biển Trung Quốc[16],[21].
Chen Qing Chao & Shen Chia Jui,1974 ựã công bố công trình thứ hai về
Copepoda của biển đông với khu vực khảo sát tại vùng nước gần bờ của Trung Quốc. Có 31 loài thuộc bộCalanoida ựã ựược xác ựịnh với thành phần chắnh là các loài nhiệt
ựới trong ựó có 16 loài phân bố ở biển đông Trung Quốc, 11loài ở phắa Nam biển Hoàng Hải, chỉ có 4 loài có giới hạn phân bốở biển đông. Có 2 loài lần ựầu tiên gặp ở
biển đông là Pontellopsis inflatodigitata [16],[21].
Chen Qing Chao (1982) ựã công bố kết quả nghiên cứu thành phần khu hệ đVPD ở vùng nước quanh ựảo Hồng Kông với 15 loài cùng với nhiều ấu trùng da gai, thân mềm và cá biển. đVPD khá phong phú ở vùng nước gần bờ với thành phần chắnh là các loài cửa sông và ven bờ[22].
Chen Qing Chao (1982) ựã mô tả ựược 10 loài thuộc bộ Calanoida, họ
Tortanidae và giống Tortanus. Hầu hết các loài này ựều bắt gặp ở biển đông Trung Quốc và biển Hoàng Hải. Trong ựó loài Tortanus sinicus là loài mới ựược phát hiện[22].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ16
để xác ựịnh ựược sinh khối đVPD ựã có những nghiên cứu ựưa ra ựược các bảng khối lượng chuẩn của từng loài đVPD là cơ sở ựể tắnh sinh khối đVPD (Hoàng Thị Ty,1999)[18]. Nghiên cứu về sinh vật lượng của đVPD trong vùng biển, một số
tác giảựã có nhận xét: sự phát triển số lượng của các nhóm loài luôn thay ựổi theo thời gian và theo các ựộ mặn khác nhau. Mật ựộ và sinh khối đVPD tăng lên cực ựại tại vùng nước lợ mặn (Polyhaline) và sau ựó giảm ựi ở vùng nước ven bờ (Neritic). Ở
vùng biển địa Trung Hải và đại Tây Dương của Pháp mật ựộ các loài chân chèo (chiếm 85%đVPD) có thể nằm trong khoảng từ 500ct/m3 vào mùa ựông ựến 10000ct/m3 vào mùa xuân hoặc mùa hè. Ở các phá và cửa sông thì mật ựộ cao hơn, ở
một số vịnh hẹp nước lợ của Nauy có thể thấy một số lượng lớn chân chèo Eurytemora
bao gồm 6-30.106 con trưởng thành, 15-25.106 ấu trùng chân chèo và từ 25-50.106 Nauplius trong 100m3 nước. Số lượng cá thể này tương ựương với sinh khối khoảng 100-300g(1-3mg/l) ở các giai ựoạn phát triển của cá thể các loài chân chèo Gilbert Barnabe (1994).
Brinton (1963) là người ựầu tiên nghiên cứu mức ựộ phong phú của đVPD ở
vịnh Thái Lan.Từ nguồn mẫu đVPD thu ựược trong chương trình NAGA(1959- 1961) cho biết sinh khối lớn nhất ựạt 741ml/1000m3 vào tháng 8 và nhỏ nhất và nhỏ nhất vào tháng 2 ựạt 186ml/1000m3 [6].
Năm 1994, có 12 công trình nghiên cứu tắnh ựa dạng của đVPD ở quần ựảo Trường Sa và vùng biển lân cận ựã ựược công bố. Trong ựó, nghiên cứu của Chen Qing Chao về tắnh ựa dạng của đVPD cho thấy sự khác biệt về mùa của tắnh ựa dạng không lớn. Giá trị ựa dạng của vùng biển thuộc mức phong phú[16].
M.Manus et al (1996), ựã khảo sát về sự phân bố sinh vật lượng của sinh vật phù du ở vùng biển đông. Kết quả thu ựược cho thấy phần lớn sinh khối đVPD trong 200m nước trên cùng ựều tập trung ở tầng nước 0-100m với giá trị trung bình 11,9mg khô/m3 [16].
Jivaluk (1999) ựã tìm thấy 38 nhóm đVPD trong vùng nước Sabab, Sarawak và Brunei Darusalam ở Nam biển đông trong ựó Copepoda chiếm ưu nhất, tiếp theo là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ17
Ostracoda và Chaetognatha. Tháng 7/1996 sinh vật lượng đVPD dao ựộng trong phạm vi từ 0,11-1,54ml/m3, mật ựộ dao ựộng trong phạm vi từ 72- 681ct/m3 và tháng 5/1997 là 0,09 Ờ 1,76ml/m3 tương ựương với 35-114ct/m3[16].
Relox et al (2000) nghiên cứu đVPD ở vùng biển Philippin từ tháng 4 ựến tháng 5 năm 1998 cho biết sinh khối đVPD biến ựổi trong phạm vi từ 0,92mg/m3. Quần xã đVPD bao gồm 37 nhóm khác nhau, trong ựó nhóm Copepoda là nhóm ưu thế nhất chiếm từ 5-43% số lượng đVPD[16].
Số lượng đVPD còn liên quan ựến sự mất ựi do cá và các ựộng vật thuỷ sinh khác vì đVPD ựược sử dụng làm thức ăn cho chúng[18].
Sự biến ựộng số lượng đVPD chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi những hoạt ựộng của con người như: phá rừng ngập mặn, hoạt ựộng Nuôi trồng Thuỷ sản, chất thải sinh hoạt, hoạt ựộng công nghiệp[18].
2.5.1.2 Nghiên cứu sử dụng đVPD trong Nuôi trồng Thuỷ sản
Trong 4 thập niên gần ựây, Rotifer ựã ựược sử dụng như là thức ăn tươi sống cho nuôi trồng thuỷ sản. Sự cung cấp dinh dưỡng liên tục, ổn ựịnh và ựáng tin cậy của luân trùng là chìa khóa mở ra hướng phát triển thịnh vượng trong ương nuôi cá biển trên thế giới. Một số loài cá sử dụng Rotifer làm thức ăn trong giai ựoạn phát triển ban
ựầu bao gồm: cá yellowtail (Seriola quinqueradiata), red sea bream (Pagrus major), cá chẽm (Lates calcarifer), cá bơn (Scophthalmus maximus), cá ựối (Mugil cephalus), pufferfish (Fugo rubripes), gilt- head sea bream (Sparus aurata) và cá chẽm Châu Âu (Dicentrarchus labrax) (FAO,1998). Bên cạnh ựó, luân trùng cũng ựược sử dụng như
là nguồn thức ăn trong nuôi tôm và cua . Như vậy, luân trùng ựược coi là thức ăn sống
ựầu tiên có nguồn dinh dưỡng ựáp ứng nhu cầu của ấu trùng cá biển[17],[21].
Hai mươi năm sau kỹ thuật nuôi luân trùng thâm canh ựã ựược áp dụng ở một số
nước trên thế giới. Số lượng lớn luân trùng ựược tạo ra trong qúa trình nuôi thâm canh
ựã góp phần vào việc sản xuất thành công giống nhân tạo của hơn 60 loài cá biển và 18 loài giáp xác. Với khả năng chịu ựựng ở phạm vi rộng các ựiều kiện môi trường, tốc ựộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ18
Trung Quốc ựã tiến hành nghiên cứu về luân trùng B. plicatilis làm thức cho ấu trùng cá biển từ năm 1980. Hiện nay, luân trùng ựã ựược nuôi với quy mô lớn trong sản xuất giống cá chẽm. Năng suất bình quân là 10ct/ml/ngày.
Kong Keo (1991) nuôi sinh khối luân trùng với sản lượng 166 triệu con/ngày và năng suất là 30ct/ml/ngày. Luân trùng ựược sử dụng làm thức ăn cho một số ựối tượng nuôi thuỷ sản như: cá chẽm, cá mú, tôm càng xanh. Luân trùng là thức ăn chủ yếu cho việc ương nuôi thâm canh hầu hết ấu trùng cá biển và là thức ăn không thể thay thế ựược. Tại Thái Lan ương thâm canh ấu trùng cá Chẽm (Lates calcarifer) bằng luân trùng từ khi cá bắt ựầu ăn tới 15 ngày tuổi ựạt tỷ lệ sống cao.
Ở Hoa kỳ, Theilacker và Mc Master (1971) ựã công bố kết quả nghiên cứu sử
dụng các vi tảo Monochrysis lutheri, Dunaliella sp và Exuviella sp ựể làm thức ăn trong nuôi ựại trà luân trùng thuộc giống B. plicatilis[55]
Hiện nay, một số nước trên thế giới ựã tiến hành nuôi thâm canh luân trùng trong các thể tắch nhỏ với các loại thức ăn khác nhau như tảo, tảo kết hợp nấm men và nuôi ựại trà bằng men bánh mì[17].
Cùng với những nghiên cứu về luân trùng và Artemia cũng ựã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ựộng vật giáp xác chân chèo Copepoda. Những nghiên cứu cho thấy Copepoda có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với Artemia vì các thông số dinh dưỡng của ựộng vật giáp xác chân chèo phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của ấu trùng cá biển. động vật giáp xác chân chèo còn có thể sử dụng làm thức ăn cho các ựối tượng thuỷ sản ở các giai ựoạn nuôi khác nhau. Giai ựoạn Nauplius và copepodid nhỏ
cho các ựối tượng giai ựoạn hương giống, còn Copepoda trưởng thành cho các ựối tượng thuỷ sản nuôi cỡ lớn có khả năng bắt mồi nhanh[17].
Hiện nay, nghiên cứu nuôi Copepoda ựể sử dụng làm thức ăn tươi sống trong nuôi trồng thủy sản ựã ựược phát triển mạnh mẽ. Phần lớn trong giai ựoạn ựầu của ấu trùng cá biển chỉ sử dụng ựược kắch cỡ con mồi nhỏ như luân trùng hoặc Nauplius của một số loài Copepoda cỡ nhỏ (Doi et al,1997; Ness and Lie,1998; Payne and Rippingal, 2001)[25],[50].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ19
Trong lĩnh vực nghiên cứu và sử dụng thức ăn tươi sống trong sản xuất giống thuỷ sản thì nghiên cứu về Copepoda ựã ựược Trung Quốc quan tâm từ rất sớm. Từ
những năm 1960 ựã có những nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học một số ựối tượng Copepoda ựược tiến hành bởi Chen (1964), Li & Fang (1983)ẦKỹ thuật nuôi sinh khối loài Schmackeria dubia ựược hoàn thiện và ựạt hiệu quả cao có thể phục vụ cho
ương nuôi cá biển. Khưu Hựu Khải (1998) ựã có báo cáo về việc sử dụng sinh khối Copepoda ở hai dạng copepodid và trưởng thành cho ương nuôi ấu trùng cá biển ựã nâng tỷ lệ sống của ấu trùng cá Song Epilephelus sp ựạt từ 8 Ờ 9% và cá Giò (Rachycentron canadum) ựạt 5%. Liao & et al (2001) cho thấy trong quá trình ương nuôi ấu trùng cá biển, Copepoda là nguồn thức ăn tươi sống có giá trị. Loài
Schmackeria dubia và loài A.royiựược sử dụng làm thức ăn tươi sống cho kết quả tốt. Tại Nhật Bản, Copepoda là ựối tượng ựược nghiên cứu nhiều phục vụ cho sản xuất giống cá biển. Từ năm 1960 Ờ 1965 có hàng loạt nghiên cứu về sinh lý, sinh thái và vòng ựời của Copepoda ựược tiến hành. Năm 1978 một số công trình nghiên cứu nuôi sinh khối Copepoda ựược tổng kết và mật ựộ Copepoda ựạt ựược gấp 50 lần so với mật
ựộ của chúng trong tự nhiên. Tigriopus japonicus là ựối tượng ựược nghiên cứu nhiều và cho hiệu quả nuôi sinh khối cao nhất tại Nhật Bản. Theo Hagiwara (1999) loài
Tigriopus japonicus ựược nghiên cứu nhiều là do chúng có hàm lượng lượng n-3 rất cao ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của ấu trùng cá biển. Bên cạnh việc nuôi sinh khối, loài Tigriopus japonicus còn kết hợp với nuôi sinh khối luân trùng trong việc cung cấp thức ăn tươi sống cho ấu trùng cá song (Epilephelus coioides)[32]
Những thắ nghiệm nghiên cứu nuôi loài Oithona oculata tại Cu Ba ựược thực hiện bởi O.G Hernadz & et al (2002). Trong nhóm Copepoda phát triển mạnh tại vùng nước ven bờ thì ựây là loài chiếm ưu thế. Nguồn giống ựược thu ngoài tự nhiên và
ựược nuôi sinh khối trong bể có thể tắch khác nhau tuỳ thuộc vào hình thức nuôi. Nuôi ghép bán liên tục với luân trùng Brachionus rotundiformis (cỡ nhỏ) nuôi trong các bể
có thể tắch là 2,5m3. Các loại thức ăn ựược tác giả sử dụng là tảo Nannochloropsis oculata (20x106tb/ml) và men bánh mì (1-2g/106 ct/ngày). Trong quá trình nuôi sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ20
khối, khi mật ựộ Copepoda trung bình ựạt 5ct/ml và mật ựộ tối ựa 8 ct/ml thì hàng ngày tiến hành thu hoạch 25% tổng thể tắch nuôi. Bên cạnh hình thức nuôi trên thì còn có hình thức nuôi theo mẻ cũng ựược tiến hành ở trong bể có thể tắch 20m3 có sử dụng thức ăn là tảo N.oculata với mật ựộ là 8-20x106 tb/ml, mật ựộ nuôi trung bình ựạt 7ct/ml và mật ựộ tối ựa là 10ct/ml. Nuôi ựơn Copepoda ựược duy trì trong bể có thể
tắch 1000l. Trong quá trình nuôi thức ăn là hỗn hợp của 5 loài tảo (Chaetoceros ceratosphorum, Tetraselmis tetrathele, Chlorella spp, Dunaliella tertiolecta và
N.oculata) với mật ựộ trung bình là 2x106tb/ml. Sau 15 ngày nuôi, khi mật ựộ ựạt 13ct/ml thì thu hoạch. Những khuyến cáo ựể cải thiện nuôi Copepoda ngoài biển ựược thực hiện và những thuận lợi của chúng như là thức ăn tươi sống cho ương nuôi ấu trùng cá biển ựã ựược phân tắch[45].
Copepoda cũng ựóng vai trò quan trọng trong ương nuôi ấu trùng cá ngựa (Hippocampus subelongatus). Theo M.F.Payne and R.J.Rippingale (2000) công nghệ ương giống cá ngựa ựã có những cải tiến. Nauplius của Artemia ựược xem là có thành phần dinh dưỡng chưa ựáp ứng nhu cầu của nhiều loài cá ngựa. Những nghiên cứu về
so sánh tốc ựộ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ngựa (Hippocampus subelonggatus) có sử dụng Nauplius của Copepoda và Artemia ựã ựược làm giàu bằng Super Selco. Kết quả thắ nghiệm cho thấy tốc ựộ tăng trưởng và tỷ lệ sống khi sử dụng Nauplius của Copepoda cao hơn Artemia làm giàu bằng Super Selco. Mặt khác, Nauplius của Copepoda ựược cá tiêu hoá rất tốt mà Artemia không có ựược. Cá ngựa sử dụng các giai ựoạn Nauplius của Copepoda làm thức ăn ở các kắch cỡ khác nhau tuỳ thuộc vào giai ựoạn phát triển. Nhịp ựộ ăn mồi sống của chúng có thể ựạt 214Nauplius/cá ngựa/h[43].
Theo Glenn R. Schipp M.P. Bosmans and Andria J. Marshall (1998) Copepoda thuộc giống Acartia ựã ựược chứng minh là ựóng vai trò quan trọng trong khẩu phần giai ựoạn ựầu của ấu trùng cá tráp vàng, Lutjanus johnii và Jack, Lutjanus argentimaculatus. Giống Acartia ựược nuôi trong bể có thể tắch từ 100 -1000l, cho ăn hàng ngày với hỗn hợp các loài tảo: Rhodomonas sp, Tetraselmis sp và Isochrysis sp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ21
với mật ựộ tảo là 20.000 tb/ml. Bể nuôi ựược sục khắ nhẹ và ựộ mặn duy trì 30-34ppt, nhiệt ựộ 28 -320C. Trong quá trình nuôi, thu những cá thể trưởng thành và các cá thểở
giai ựoạn Copepodid bằng lưới có kắch thước mắt lưới là 190ộm. Những cá thể
Copepoda thu hoạch ựược tiếp tục nuôi. Sử dụng phương pháp nuôi này, sau 8 ngày nuôi thu ựược hơn 1000 cá thể/l bao gồm cả giai ựoạn trưởng thành và copepodid. Phương pháp nuôi này kéo dài 6 tháng và chúng ựược dùng ựể sản xuất một số mẻ cá
L. johnii với tỷ lệ sống ựạt tới 40% ở giai ựoạn 21 ngày tuổi sau khi nở. Những cá thể
trưởng thành thu ựược sẽ cho trực tiếp vào trong bể nuôi ấu trùng cá với mật ựộ thả 50- 60ct/l. Các cá thể trưởng thành tiếp tục sinh sản trong bể nuôi cá và kết quả các trứng nở ra ấu trùng với số lượng ựạt ựược là 1ct/ml. Các ấu trùng Nauplius là thức ăn trực tiếp cho cá[29].
Theo Rǿnnestad (1998), hàm lượng vitaminA và carotenoid có sự khác nhau
ựáng kể giữa Artemia và Copepoda. Kết quả thắ nghiệm khi nuôi ấu trùng cá Bơn có sử
dụng hai loại thức ăn là Artemia và Copepoda cho thấy hàm lượng vitaminA ởấu trùng cá có sử dụng Copepoda cao hơn so với sử dụng Artemia. Cá Bơn ựược nuôi trong bể