Vùng ven biển Quảng Ninh Ờ Thái Bình
Khối lượng đVPD bình quân trong thời gian tiến hành nghiên cứu khảo sát vào tháng 8/1992 trung bình ựạt 22,8mg/m3, lớn nhất là 120mg/m3 và nhỏ nhất là 0,45mg/m3. đVPD tập trung ở nửa phắa Nam vùng nghiên cứu từ Cát Bà- Cửa Trà Lý, nửa phắa Bắc khối lượng ựều thấp[14].
đối với chân mái chèo Copepoda trong thời gian nghiên cứu có số lượng thấp hơn so với số lượng năm 1962. Vùng Cô Tô năm 1962 có số lượng trên dưới 50ct/m3 nhưng vào thời ựiểm nghiên cứu chưa ựạt 10ct/m3. Vùng Cát Bà, cửa Thái Bình năm 1962 ựạt 50 -120ct/m3, nhưng vào thời ựiểm nghiên cứu lớn nhất chỉ ựạt 38ct/m3. Khối lượng đVPD ở vùng biển Cô Tô là 97 Ờ 98 mg/m3, vùng biển Cát Bà 109mg/m3 và phắa Nam ựảo Trà Bản 46mg/m3 [2].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ26
Mật ựộ và sinh vật lượng đVPD của vùng phụ thuộc rất nhiều vào lượng nước ngọt từ sông trong nội ựịa chảy ra và nước biển, ựồng thời liên quan ựến số lượng thực vật phù du. Khúc Ngọc Cầm(1975) cho biết mật ựộđVPD dao ựộng trong khoảng 104- 105con/m3 vào mùa khô, còn mùa lũ ựạt 102- 103con/m3 tại các vùng cửa sông Thái Bình, Trà Lý và Bà Lạt[14].
Nguyễn Văn Khôi và ctv (1980) cho biết ở cửa đáy và cửa Bà Lạt mật ựộ đVPD cao ựạt ựược vào thời gian từ tháng 2 Ờ tháng 4(104- 105con/m3), từ tháng 5 Ờ tháng 12 giảm, ựạt cực tiểu vào các tháng 7- tháng 9[14].
Vũ Trung Tạng và ctv (1985) ựã ựưa ra dẫn liệu về số lượng đVPD từ cửa Văn Úc - cửa Bà Lạt trong các tháng 5 và tháng 6 ựạt 1,6.103-2,76.105 với giá trị trung bình là 1,55.104con/m3. Sinh vật lượng thay ựổi tương ứng từ 60 Ờ 1720mg/m3 với giá trị
trung bình ựạt 370mg/m3. Nơi có sinh vật lượng 100 Ờ 200mg/m3 tạo thành một dải sát bờ, ở ựộ mặn nhỏ hơn 30Ẹ, nơi có sinh vật lượng cao hơn 200-1000mg/m3 nằm ở ựộ
mặn 30-31Ẹ. Vượt khỏi giới hạn ựộ mặn 31Ẹ sinh vật lượng giảm ựi rõ rệt[14].
Vùng ven bờ vịnh Bắc Bộ nhóm chân mái chèo Copepoda chiếm ưu thế quanh năm nhưng tỉ lệ cao nhất ựạt trong thời kì mùa khô, còn từ tháng 5 ựến tháng 12 nhóm Copepoda giảm ựi nhường chỗ cho sự phát triển của Cladocera. Biến ựộng số lượng của đVPD theo thuỷ triều cường và giảm thấp vào lúc nước kiệt nhất[14].
Phá Tam Giang Ờ Cầu Hai (Huế)
Nhóm nước lợ phân bố rộng rãi trong phá nơi có ựộ muối 5-18Ẹ ựã trở thành cơ cấu chắnh trong sự phát triển về mật ựộ và sinh khối của phá nhất là vào mùa khô, vào mùa mưa nhiều nhóm loài nước lợ giảm ựi rõ rệt do ựó ảnh hưởng ựến mật ựộ và sinh khối đVPD trong phá. Mật ựộ đVPD trong phá thấp dao ựộng 450 Ờ 730ct/m3 và trung bình ựạt gần 600ct/m3[14].
Vụng Quy Nhơn
Sự phát triển cao về số lượng của đVPD ựạt ựược vào thời kì ựộ muối của nước trong vụng tương ựối cao và giảm thấp vào những tháng mùa mưa, liên quan ựến sự
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ27
quyết ựịnh bởi sự phát triển của nhóm chân chèo Copepoda nhóm chiếm ưu thế
(82,9%) với giá trị trung bình ựạt 76356ct/m3, cao nhất vào mùa mưa tháng 12 và thấp nhất vào ựầu mùa mưa tháng 9 với sự chênh lệch lên ựến 14 lần. Nhìn chung sự phân bố sinh vật nổi ở cửa vịnh thấp hơn so với phần nước phắa Tây của vụng, vì ởựó tuy ựộ
muối cao và ổn ựịnh nhưng dòng chảy mạnh và nguồn muối dinh dưỡng nghèo[14]. 2.5.2.3 Tình hình sử dụng đVPD trong NTTS
Ở Việt Nam, việc quan tâm nghiên cứu về ựặc ựiển sinh học, kỹ thuật nuôi sinh khối luân trùng ựược bắt ựầu từ thập niên 80 và ựã ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh.
Nguyễn Quyền và ctv (1988), nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học và kỹ thuật nuôi sinh khối luân trùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy thức ăn tốt nhất cho luân trùng là tảo
Chlorella, nhiệt ựộ tăng trưởng tối ưu là 250C [10].
Vũ Dũng và ctv (1997) nghiên cứu kỹ thuật phân lập, giữ giống và nuôi sinh khối luân trùng. Kết quả cho thấy luân trùng phân lập ựược ở vùng biển Hải Phòng thuộc dòng nhỏ (S Ờ strain) có kắch thước trung bình là 148,8ổ11,6ộm, tốc ựộ sinh sản và ựường cong sinh trưởng dạng hình chữ S[4].
Hoàng Bắch đào (2000) nghiên cứu một sốựặc ựiểm sinh học và biện pháp nuôi thu sinh khối luân trùng B. plicatilis. Kết quả nghiên cứu cho thấy luân trùng là loài rộng muối và có tốc ựộ tăng trưởng quần thể nhanh nhất ởựộ mặn 20Ẹ[5].
Lê Thị Nga, 1998 cũng tiến hành nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học và kỹ
thuật nuôi sinh khối luân trùng B. plicatilis tại Hải Phòng[8].
Bên cạnh những nghiên cứu vềựặc ựiểm sinh học là những nghiên cứu về nuôi sinh khối luân trùng trong thể tắch nhỏ bằng việc thử nghiệm các loại thức ăn khác nhau nhằm cung cấp thức ăn cho một số loài cá biển. Như Văn Cẩn (1999) ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ựến tăng trưởng quần thể và chất lượng luân trùng.
đỗ Văn Minh (2001) khi tiến hành ương nuôi ấu trùng cá đù đỏ (Sciaenops ocellatus) có sử dụng Copepoda cho cá ở giai ựoạn 15 ngày tuổi trở ựi thì ấu trùng cá cho sinh trưởng nhanh và tỷ lệ sống cao [9].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ28
Sự phát triển của ựộng vật phù du nói chung và Copepoda, Rotifer nói riêng trong vùng biển có vai trò quan trọng ựối với sự phát triển của nguồn giống cá biển trong tự nhiên. Hiện nay, những công trình nghiên cứu về nuôi Copepoda trong ựiều kiện nhân tạo phục vụ ương nuôi ấu trùng cá biển còn rất hạn chế. Các tài liệu ựưa ra chỉ nêu một cách vắn tắt mà chưa thể hiện rõ vai trò của chúng trong sản xuất giống cá biển. Bên cạnh ựó, việc sử dụng kết hợp Rotifer và Copepoda trong tự nhiên làm giảm chi phắ sản xuất sẽ làm giảm giá thành con giống rất lớn. Do ựó cần phải có những nghiên cứu cơ bản xác ựịnh thành phần giống loài Copepoda và Rotifer trong ựiều kiện ao nuôi khu vực vùng nước lợ, từựó làm cơ sở cho việc thu giống từ tự nhiên, lưu giữ
nguồn giống ựểứng dụng trong nuôi bể phục vụ cho sản xuất giống cá biển là việc làm cần thiết.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ29
CHƯƠNG 3. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đối tượng, thời gianvà ựịa ựiểm nghiên cứu
- đối tượng nghiên cứu: Các loài ựộng vật phù du (Copepoda và Rotifer) trong ao nước lợ.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12 năm 2007 - tháng 10 năm 2008
- địa ựiểm nghiên cứu: Trạm nghiên cứu NTTS nước lợ - Quý Kim - Hải Phòng
3.2 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thành phần giống loài Copepoda và Rotifer trong ao nuôi thức ăn tươi sống.
- Theo dõi sự biến ựộng số lượng của Copepoda và Rotifer trong quá trình nuôi sinh khối ở ao ựất với các công thức thức ăn khác nhau.
3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Dụng cụ thắ nghiệm 3.3.1 Dụng cụ thắ nghiệm
- Gồm 3 ao hình chữ nhật, mỗi ao có diện tắch là 1000m2, cốc ựong, xô, ca, lọ ựựng mẫu, vợt lọc và chậu.
- Dụng cụ thu mẫu: Lưới thu mẫu ựộng vật phù du hình nón may bằng vải lụa (lưới chuyên dùng ựể thu mẫu ựộng vật phù du). Lưới hình nón, ựường kắnh miệng lưới 20cm, chiều cao lưới 40 - 50cm, cỡ mắt lưới 50ộm. Cấu tạo gồm 3 phần:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ30
Phần miệng lưới: Gồm vành ựai miệng tiếp xúc là vải bao hình chóp cụt. Vòng
ựai miệng ựược nối với dây kéo lưới, còn vải hình chóp nối với thân lưới.
Phần lọc nước : Thân lưới có chiều dài gấp 2-3 lần ựường kắnh miệng. được làm bằng vải ựặc biệt có mắt lưới là 50 ộm, có khả năng thoát nước nhanh. Thân lưới nối với miệng bằng vòng ựai lưới và nối với ống ựáy qua một tầng vải.
Ống ựáy: Làm bằng ống nhựa có khoá ựiều chỉnh ựóng mở ựể lấy mẫu ra.
- Kắnh hiển vi, buồng ựếm ựộng vật phù du, ựồng hồựếm, nhiệt kế, khúc xạ kế, máy ựo pH v.v
- Dụng cụ giải phẫu: kim giai phẫu, panh, hộp lồng, ..
- Các hoá chất: formaline, hoá chất môi trường nuôi cấy tảo...
Hình 3.2 Kắnh hiển vi và dụng cụ phân tắch mẫu
3.3.2 Vật liệu nghiên cứu
Thức ăn sử dụng trong thắ nghiệm bao gồm: phân vi sinh, cá tạp, bột cá kết hợp cám gạo.
+ Cá tạp: Nguồn cá tạp ựược mua từ các tàu ựánh cá, cá mua vềựược rửa sạch, nấu chắn, sau ựó cá ựược xay nhuyễn và ủ với 1,5lắt chế phẩm Super VS. Khi sử dụng hoà với nước tạt ựều khắp ao. Mỗi ao thắ nghiệm dùng 10kg và ựược chia làm 2 lần trong suốt quá trình thắ nghiệm. Thắ nghiệm lặp lại 3 lần với số lượng cá sử dụng là 30
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ31
kg/3ao thắ nghiệm.
+ Phân vi sinh: sản phẩm phân vi sinh dùng làm nguyên liệu tốt nhất nhờ quá trình lên men từ dịch thể vi sinh vật tạo thành, bao gồm nhiều loại vi khuẩn nhỏ và có ắch. Thành phần của phân vi sinh gồm: N, P, K, nguyên tố vi lượng và các loại vi sinh vật hữu ắch. Sản phẩm phân vi sinh có xuất xứ từ Trung Quốc ựược ựóng bao với liều lượng 2,5kg/túi.
Tác dụng của phân vi sinh: làm cho các loại tảo ựơn bào trong ao phát triển mạnh và tạo môi trường nước có chất lượng tốt. Ngoài ra, phân vi sinh còn làm thức ăn trực tiếp cho tôm và cá. Khi sử dụng hoà vào nước, sau ựó cung cấp ựều khắp các ao thắ nghiệm. Mỗi lần thắ nghiệm sử dụng 5 gói với hàm lượng là 10kg chia làm 2 lần trong quá trình thắ nghiệm. Thắ nghiệp lặp 3 lần với liều lượng sử dụng là 30kg/3ao thắ nghiệm.
+ Bột cá kết hợp cám gạo hoà cùng 40l nước, sau ựó ủ với 1,5l chế phẩm Super VS. Khi sử dụng khuấy ựều và tạt khắp xung quanh ao. Liều lượng sử dụng là 10kg và chia làm 2 lần. Thắ nghiệm lặp lại 3 lần với liều lượng sử dụng là 30kg/3ao thắ nghiệm
3.3.3 Thiết kế thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựược bố trắ trong 3 ao với mỗi công thức có 3 lần lặp theo các thời gian từ ựầu tháng 5 ựến tháng 8. Thắ nghiệm ựược bố trắ trong ao ựất với ựiều kiện nguồn nước lấy vào từ mương dẫn nước Thuỷ Giang.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ32 CT1 CT2 CT3 CT4 Ao 1 Ao 2 Ao 3 Ao1 Ao 2 Ao 3 Ao 1 Ao 2 Ao3 Ao 1 Ao 2 Ao 3 Thắ nghiệm lặp 3 lần Thắ nghiệm lặp 3 lần Thắ nghiệm lặp 3 lần Thắ nghiệm lặp 3 lần
Sơựồ 3.1 Bố trắ thắ nghiệm với các công thức thức ăn khác nhau
Chú thắch: CT1: Sử dụngphân vi sinh
CT2: Sử dụngcá tạp
CT3: Sử dụng bột cá kết hợp bột cám gạo
CT4: Thắ nghiệm ựối chứng (ựể tảo phát triển tự nhiên trong ao) - điều kiện thắ nghiệm chung trong ao ựất:
+ Thắ nghiệm tiến hành trong 3 ao, mỗi ao có diện tắch 1000m2 + độ sâu mực nước: 1m
Các chỉ tiêu ựánh giá:
Ớ Thành phần giống loài phát triển trong các công thức thắ nghiệm
Ớ Tỷ lệ các giống loài phát triển trong các công thức thắ nghiệm (%)
Ớ Thời gian phát triển (ngày)
Ớ Thời gian duy trì mật ựộ cao (ngày) Ớ Mật ựộ cực ựại(ct/l)
Nguồn nước có mang theo ựộng vật phù du (Copepoda và Rotifer) vào các ao thắ nghiệm
Thu mẫu đVPD ở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ33
+ Cải tạo ao cấp nước và gây màu nước - Thắ nghiệm ựược lặp lại 3 lần theo thời gian
3.3.4 Phương pháp thu và phân tắch mẫu vật
3.3.4.1 Phương pháp thu và phân tắch mẫu ựịnh tắnh
Nhằm xác ựịnh ựầy ựủ các giống loài Rotatoria và Copepoda phát triển trong ao nuôi có các công thức chăm bón khác nhau, chúng tôi thực hiện các bước sau:
- Nguồn nước ựược lấy từ kênh dẫn nước Thủy Giang trong ựó có nguồn giống
ựộng vật phù du (Copepoda và Rotatoria). Trước khi lấy nước vào ao, nước ựược lọc qua lưới chắn ựể loại bỏ rác và các sinh vật có có kắch cỡ lớn.
- Tiến hành gây màu tuỳ theo công thức thắ nghiệm mà sử dụng loại thức ăn khác nhau ựể kắch thắch quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài ựộng vật phù du trong ao. Tiến hành thu mẫu xác ựịnh thành phần giống loài động vật phù du trong ao.
- Phương pháp thu mẫu: Tiến hành thu 2 mẫu tại các ao thắ nghiệm, mỗi ao thắ nghiệm thu ựịnh kỳ 10 ngày/lần.
- Thời gian thu mẫu từ 6h sáng ựến 7h sáng trong ngày
- Vị trắ thu mẫu: Dùng vợt có kắch thước mắt lưới 50 ộm kéo lọc ựộng vật phù du ở nhiều ựiểm khác nhau trong mỗi ao thắ nghiệm.
- Xử lắ mẫu: mẫu ựịnh lượng và ựịnh tắnh ựược xử lắ bảo quản trong dung dịch Formaline 3 - 4%
- Phương pháp phân loại tới loài dựa vào nguyên tắc sau: + Xác ựịnh các ựặc ựiểm phân loại của từng loài
+ đo kắch thước cơ thể
+ Dựa vào phân bốựịa lắ của chúng
- Dùng ống hút lấy 1-2 giọt mẫu cho vào la men sau ựó ựậy la men lên trên và quan sát dưới kắnh hiển vi. Mẫu ựược xác ựịnh lặp ựi lặp lại 3-4 lần.
- Phân tắch mẫu ựịnh tắnh bằng phương pháp quan sát hình thái dưới kắnh hiển vi quang học OLYMPUS vật kắnh có ựộ phóng ựại 4,10 và 40 lần. định danh loài sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ34
dụng các tài liệu sau:
+ Nguyễn Văn Khôi (2001), động vật chắ Việt Nam(tập 9). Phân lớp chân mái chèo Ờ Copepoda, biển.
+ đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Miên và Thái Trần Bái(1980). định loại ựộng vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam.
+ đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải(2001), động vật chắ Việt Nam(tập 5). Walter koste(1978), Rotatoria.
3.3.4.2 Phương pháp thu và phân tắch mẫu ựịnh lượng
- Kiểm tra mật ựộ ban ựầu và theo dõi sự gia tăng mật ựộ trong quá trình nuôi. - Tiến hành thu 3mẫu/lần/ngày trên 3 ao thắ nghiệm, mẫu thu xong ựược cốựịnh