Thắ nghiệm ựược bố trắ trong 3 ao với mỗi công thức có 3 lần lặp theo các thời gian từ ựầu tháng 5 ựến tháng 8. Thắ nghiệm ựược bố trắ trong ao ựất với ựiều kiện nguồn nước lấy vào từ mương dẫn nước Thuỷ Giang.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ32 CT1 CT2 CT3 CT4 Ao 1 Ao 2 Ao 3 Ao1 Ao 2 Ao 3 Ao 1 Ao 2 Ao3 Ao 1 Ao 2 Ao 3 Thắ nghiệm lặp 3 lần Thắ nghiệm lặp 3 lần Thắ nghiệm lặp 3 lần Thắ nghiệm lặp 3 lần
Sơựồ 3.1 Bố trắ thắ nghiệm với các công thức thức ăn khác nhau
Chú thắch: CT1: Sử dụngphân vi sinh
CT2: Sử dụngcá tạp
CT3: Sử dụng bột cá kết hợp bột cám gạo
CT4: Thắ nghiệm ựối chứng (ựể tảo phát triển tự nhiên trong ao) - điều kiện thắ nghiệm chung trong ao ựất:
+ Thắ nghiệm tiến hành trong 3 ao, mỗi ao có diện tắch 1000m2 + độ sâu mực nước: 1m
Các chỉ tiêu ựánh giá:
Ớ Thành phần giống loài phát triển trong các công thức thắ nghiệm
Ớ Tỷ lệ các giống loài phát triển trong các công thức thắ nghiệm (%)
Ớ Thời gian phát triển (ngày)
Ớ Thời gian duy trì mật ựộ cao (ngày) Ớ Mật ựộ cực ựại(ct/l)
Nguồn nước có mang theo ựộng vật phù du (Copepoda và Rotifer) vào các ao thắ nghiệm
Thu mẫu đVPD ở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ33
+ Cải tạo ao cấp nước và gây màu nước - Thắ nghiệm ựược lặp lại 3 lần theo thời gian
3.3.4 Phương pháp thu và phân tắch mẫu vật
3.3.4.1 Phương pháp thu và phân tắch mẫu ựịnh tắnh
Nhằm xác ựịnh ựầy ựủ các giống loài Rotatoria và Copepoda phát triển trong ao nuôi có các công thức chăm bón khác nhau, chúng tôi thực hiện các bước sau:
- Nguồn nước ựược lấy từ kênh dẫn nước Thủy Giang trong ựó có nguồn giống
ựộng vật phù du (Copepoda và Rotatoria). Trước khi lấy nước vào ao, nước ựược lọc qua lưới chắn ựể loại bỏ rác và các sinh vật có có kắch cỡ lớn.
- Tiến hành gây màu tuỳ theo công thức thắ nghiệm mà sử dụng loại thức ăn khác nhau ựể kắch thắch quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài ựộng vật phù du trong ao. Tiến hành thu mẫu xác ựịnh thành phần giống loài động vật phù du trong ao.
- Phương pháp thu mẫu: Tiến hành thu 2 mẫu tại các ao thắ nghiệm, mỗi ao thắ nghiệm thu ựịnh kỳ 10 ngày/lần.
- Thời gian thu mẫu từ 6h sáng ựến 7h sáng trong ngày
- Vị trắ thu mẫu: Dùng vợt có kắch thước mắt lưới 50 ộm kéo lọc ựộng vật phù du ở nhiều ựiểm khác nhau trong mỗi ao thắ nghiệm.
- Xử lắ mẫu: mẫu ựịnh lượng và ựịnh tắnh ựược xử lắ bảo quản trong dung dịch Formaline 3 - 4%
- Phương pháp phân loại tới loài dựa vào nguyên tắc sau: + Xác ựịnh các ựặc ựiểm phân loại của từng loài
+ đo kắch thước cơ thể
+ Dựa vào phân bốựịa lắ của chúng
- Dùng ống hút lấy 1-2 giọt mẫu cho vào la men sau ựó ựậy la men lên trên và quan sát dưới kắnh hiển vi. Mẫu ựược xác ựịnh lặp ựi lặp lại 3-4 lần.
- Phân tắch mẫu ựịnh tắnh bằng phương pháp quan sát hình thái dưới kắnh hiển vi quang học OLYMPUS vật kắnh có ựộ phóng ựại 4,10 và 40 lần. định danh loài sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ34
dụng các tài liệu sau:
+ Nguyễn Văn Khôi (2001), động vật chắ Việt Nam(tập 9). Phân lớp chân mái chèo Ờ Copepoda, biển.
+ đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Miên và Thái Trần Bái(1980). định loại ựộng vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam.
+ đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải(2001), động vật chắ Việt Nam(tập 5). Walter koste(1978), Rotatoria.
3.3.4.2 Phương pháp thu và phân tắch mẫu ựịnh lượng
- Kiểm tra mật ựộ ban ựầu và theo dõi sự gia tăng mật ựộ trong quá trình nuôi. - Tiến hành thu 3mẫu/lần/ngày trên 3 ao thắ nghiệm, mẫu thu xong ựược cốựịnh bằng dung dịch Formaline 3- 4%.
- Vị trắ thu mẫu: mỗi mẫu thu tại nhiều vị trắ khác nhau trong ao. Tùy theo mật
ựộ đVPD trong ao mà thể tắch mẫu thu khác nhau, khi mật ựộ đVPD trong ao thưa thì mỗi mẫu thu 10l.
- Mẫu ựược thu bằng lưới thu ựộng vật phù du, lấy 10 lắt nước mẫu lọc qua lưới thu ựộng vật phù du
- Mẫu thu xong ựược cô ựặc còn lại thể tắch là 100ml sau ựó cốựịnh bằng dung dịch Formaline 3 - 4%.
- Phân tắch mẫu: Trước khi phân tắch mẫu phải lắc nhẹ mẫu ựể ựộng vật phù phân bố ựều sau ựó dùng ống hút lấy 3 lần/ mẫu, mỗi lần lấy 1ml. Mẫu ựược ựưa vào buồng ựếm và quan sát trên kắnh hiển vi. Nếu mật ựộ quá dầy thì hoà loãng ra ựếm.
- Xác ựịnh mật ựộ ựộng vật phù du trong ao bằng phương pháp ựếm cá thể của Konvic, 1905. Dùng buồng ựếm ựựng mẫu và ựếm các cá thể ựộng vật phù du dưới kắnh hiển vi.
- Mật ựộ đVPD ựược xác ựịnh theo công thức tắnh sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ35
Xcon/l =
Trong ựó A : lượng nước lọc (lit) B : lượng nước cô ựặc(ml) C : thể tắch nước ựem ựếm (ml) D : số cá thểựếm ựược
- Tắnh mật ựộ trung bình của Copepoda và Rotifer bằng công thức 1 D = x (D1 + D2 + ..Dn) n D : mật ựộ cá thể trung bình Dn : mật ựộ cá thểựếm ựược ở lần ựếm thứ n n : số lần ựếm - Công thức xác ựịnh tỷ lệ % các thành phần trong một mẫu fi =
Trong ựó fi : Tỷ lệ % loài i ựược xác ựịnh trong mẫu tổng thể
ni: Số lượng cá thể loài i trong mẫu tổng thể
N: Tổng số cá thể trong mẫu phân tắch Theo dõi các yếu tố môi trường
- Xác ựịnh nhiệt ựộ trong quá trình thắ nghiệm bằng nhiệt kế
- độ mặn ựược xác ựịnh bằng khúc sạ kế - Xác ựịnh pH bằng máy ựo DxB AxC ni*100 N
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ36
3.4 Xử lý số liệu
- Sử dụng phần mềm Excell ựể tắnh các giá trị trung bình, ựộ lệch chuẩn, sai số
chuẩn và phương sai.
- Vẽ các ựồ thị, bảng biểu thể hiện thành phần loài và mật ựộ theo thời gian và không gian.
- Phân tắch phương sai 1 nhân tố so sánh sự khác nhau giữa các công thức thắ nghiệm sử dụng phần mềm SPSS và tiêu chuẩn LSD0,05
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ37
CHƯƠNG4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Một số yếu tố môi trường trong quá trình thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựược tiến hành trong ao ựất, thắ nghiệm ựược tiến hành từ tháng 5 - 8 ựiều kiện thời tiết khắ hậu phụ thuộc vào ựiều kiện môi trường tự nhiên. Hàng ngày tiến hành theo dõi một số yếu tố môi trường trong các ao thắ nghiệm.
Bảng 4.1 Một số yếu tố môi trường trong thời gian thắ nghiệm Yếu tố môi trường Tháng Nhiệt ựộ (T oC) độ mặn (Ẹ) pH 5 28,69 ổ 0,41 20,54 ổ 0,18 7,78 ổ 0,07 6 30,75 ổ 0,34 17,75 ổ 0,65 8,21 ổ 0,07 7 31,96 ổ 0,19 14,96 ổ 0,19 8,18 ổ 0,05 8 31,02 ổ 0,24 13,41 ổ 0,13 7,42 ổ 0,04 Sự phát triển của đVPD phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trường, yếu tố
có ảnh hưởng lớn ựến sự phát triển của ựộng vật phù du như: nhiệt ựộ, ựộ mặn, pH...
Nhiệt ựộ
Trong thời gian thắ nghiệm nhiệt ựộ biến ựộng trong khoảng 28,69 - 30,02, nhiệt ựộ chênh lệch giữa buổi sáng và buổi chiều chênh lệch từ 1- 3 ựộ tuỳ theo các thời gian thắ nghiệm trong năm, nhiệt ựộ cao nhất vào tháng 7 và thấp nhất vào tháng 5 (xem bảng 4.1). Sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa buổi sáng và buổi chiều chủ yếu do sự
thay ựổi cường ựộ chiếu sáng của mặt trời. Vậy biến ựộng nhiệt ựộ trong các ao thắ nghiệm thắch hợp cho sự phát triển của các sinh vật phù du.
độ mặn
Trong thời gian thắ nghiệm khoảng ựộ mặn dao ựộng lớn từ 13,41 - 20,54Ẹ, ựộ
mặn trong tháng 5 cao nhất và giảm dần qua các tháng tiếp theo do ảnh hưởng của nguồn nước mưa trong nội ựịa chảy ra nên ựộ mặn giảm. Theo Vũ Trung Tạng (1994) vùng cửa sông là nơi chuyển tiếp giữa sông và biển nên ựộ muối biến ựộng lớn. Vì vậy với khoảng biến thiên ựộ mặn này chỉ có thể thắch hợp với những loài ựộng vật phù du rộng muối mới có thể sinh trưởng và phát triển bình thường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ38
pH
Giá trị pH trong các tháng thắ nghiệm dao ựộng trong khoảng 7,42 - 8,21, pH cao nhất vào tháng 6 và thấp nhất vào tháng 8. Giá trị pH trong ao thắ nghiệm biến ựộng trong ngày, pH thấp vào buổi sáng và cao hơn vào buổi chiều. Sự biến ựộng của pH có liên quan ựến sự biến ựộng nhiệt ựộ, sự biến ựộng nhiệt ựộ kéo theo sự biến ựộng mật
ựộ tảo trong ao từựó sẽ dẫn ựến sự thay ựổi pH trong ao nuôi.
4.2 Thành phần giống loài Copepoda và Rotifer trong các công thức thắ nghiệm
Thành phần giống loài Copepoda trong tự nhiên khá ựa dạng. Các loài phân bố
phụ thuộc vào vị trắ ựịa lắ, ựặc ựiểm tự nhiên, môi trường sống và thời gian trong năm. Qua phân tắch mẫu ựịnh tắnh thu ựược trong các ao gây nuôi làm thức ăn tự nhiên tại khu vực Trạm nước lợ - Quý kim - Hải Phòng trong thời gian tiến hành luận văn chúng tôi ựã xác ựịnh ựược 4 loài Copepoda và 1 loài Rotifer.
Bảng 4.2 Thành phần giống loài trong các công thức thắ nghiệm Các công thức gây màu khác nhau
STT Loài CT1 CT2 CT3 đối chứng 1 Acartia clausi + + + + BộCalanoidae HọAcartidae 2 Acartia pacifica + + + + BộCalanoidae HọAcartidae 3 Schmackeria dubia + + + + BộCalanoidae HọPseudiaptomidae 4 Oithona simplex + + + + BộCyclopoida HọOithonidae 5 Brachionus plicatilis + + + + Chú thắch :'' +'' bắt gặp loài
Từ kết quả bảng 4.2 cho thấy, trong ao có sử dụng phân bón và không sử dụng phân ựều xác ựịnh ựược 4 loài Copepoda thuộc 3 họ và 2bộ; 1 loài luân trùng thuộc giống Brachionus, họ Brachionidae và bộ Monogononta. Do ựiều kiện tự nhiên của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ39
vùng Quý Kim mang tắnh chất vùng nước lợ cửa sông nên thành phần ựộng vật phù du mang nét ựặc trưng của vùng nước lợ. Theo Nguyễn Văn Khôi (2001) Schmackeria dubia, Acartia pacifica, Brachionus plicatilis... là loài nước lợ ựiển hình, chúng phân bố tại vùng nước lợ ven bờ và ựược xếp vào hệ thống phân loại như sau:
1.Acartia clausi
Ngành chân khớp: Arthropoda
Ngành phụ có hàm: Mandibulata
Lớp giáp xác: Crustacea J.Lamarck,1801
Phân lớp chân mái chèo: Copepoda M.Milne Edwards,1834-1840
Bộ: CalanoidaSars,1902
Họ: Acartidae Dana,1846
Giống: AcartiaDana,1846
Loài: Acartia clausiGiesbrecht,1889
đặc ựiểm phân loại: Con trưởng thành có chiều dài 0,92- 1,17 mm
Con cái:
đầu ngực hình trứng dài. Trước trán tù tròn. Góc bên sau ngực tù tròn. Bụng có 3 ựốt, ựốt sinh dục dài hơn hai ựốt sau cộng lại. Chiều dài chạc ựuôi gấp hai lần chiều rộng.
Chân ngực V một nhánh, ựối xứng, ựốt 2 hình chữ nhật, ựỉnh ngoài có 1lông dạng lông chim dài hơn ựốt ựỉnh, ựốt ựỉnh dạng gai, hơi cong và có lông nhỏ.
Con ựực:
đầu ngực giống con cái nhưng hẹp hơn. Trước trán hơi bằng. Góc bên sau ngực tù tròn. Chân ngực V một nhánh, không ựối xứng, chân trái có 4 ựốt, mép trong ựốt 3 có răng cưa nhỏ, ựốt ựỉnh ngắn nhỏ; chân phải dạng kìm, gốc mép trong ựốt 3 có 1 lông gai nhỏ, ựỉnh trong có 1 lồi tròn, giữa mép trong ựốt 4 có 1 lồi hình vuông, ựốt ựỉnh hình lưỡi dao hơi cong vào trong và cùng với ựốt trước dạng kìm. Các ựặc ựiểm hình thái ngoài của loài Acartia clausi trong vùng nước lợ phù hợp với ựặc ựiểm phân loại loài của Acartia clausi mà Giesbrecht,1889 và tác giả Nguyễn Văn Khôi (2001) ựã
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ40
phân loại.
Hình 4.2 đặc ựiểm nhận dạng loài
Acartia clausi Giesbrecht,1889
(Theo Nguyễn Văn Khôi,2001)
Hình 4.1 Hình ảnh nhận dạng loài
Acartia clausi trong ao nước lợ tại vùng Quý Kim
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ41
Theo Nguyễn Văn Khôi (2001), ở Việt Nam Acartia clausi là loài phân bố rộng khắp ở
các vùng biển, thắch nghi rộng với nhiệt ựộ và ựộ mặn nên có thể sống ở vùng nước lợ
cửa sông và nước mặn. Số lượng không nhiều nhưng thường gặp. Thường sống ở tầng mặt. Trên thế giới, chúng phân bốở vùng nhiệt ựới và ôn ựới Thái Bình Dương, Ấn độ
Dương, đại Tây Dương, biển địa Trung Hải, Hắc Hải, Hoàng Hải, Bột Hải, đông Hải, Nhật Bản, Biển đông.
2.Acartia pacifica
Ngành chân khớp: Arthropoda
Ngành phụ có hàm: Mandibulata
Lớp giáp xác: Crustacea J.Lamarck, 1801
Phân lớp chân mái chèo: Copepoda M.Milne Edwards,1834-1840
Bộ: CalanoidaSars, 1902
Họ: AcartidaeDana, 1846
Giống: AcartiaDana, 1846
Loài: Acartia pacifica Steuer, 1915
đặc ựiểm phân loại chủ yếu: con trưởng thành : chiều dài 0.96 - 1,21mm
Con cái
đầu ngực hình ống dài. Trước trán tù tròn. Góc bên sau ngực lồi dạng gai, dài tới giữa ựốt sinh dục. Mép sau ựốt ngực cuối cùng có 2 gai nhỏ. đốt sinh dục to dài, chiều dài hơi lớn hơn chiều rộng, mép sau ựốt bụng 1-2 có 2 gai nhỏ, gai ở ựốt 2 lớn hơn cả. Chạc ựuôi dài, chiều dài gấp hơn 2 lần chiều rộng.
Con ựực
đầu ngực giống con cái nhưng hẹp hơn. Góc bên sau ngực nhọn, dài tới mép sau ựốt bụng 1, mặt lưng mép sau ựốt 2 - 3 có răng nhỏ. Chạc ựuôi ngắn hơn con cái, chiều dài khoảng 1,2 lần chiều rộng.
Chân ngực V bên trái, ở mép trong ựốt 2 có 1 lồi nhỏ, mép ngoài có 1 lông cứng dài, mép trong ựốt ựỉnh có 1 lông cứng dạng lông chim dài, ựỉnh có gai nhỏ dạng vuốt; chân phải ở mép trong ựốt 4 có 1 lồi lớn hình vuông, ựốt ựỉnh cong hình lưỡi liềm, giữa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ42
mép trong có 1 gai nhỏ, ựỉnh có 1 gai nhỏ dạng vuốt.
Hình 4.4 đặc ựiểm nhận dạng loài Acartia pacifica Steuer,1915 (Theo Nguyễn Văn Khôi, 2001)
Hình 4.3 Hình ảnh nhận dạng loài Acartia pacifica trong ao nước lợ tại vùng Quý Kim
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ43
Theo Nguyễn Văn Khôi (1994), Acartia pacifica là loài cận nhiệt ựới nước nhạt ven bờ ựiển hình, có thể sống ở vùng cửa sông và những ựầm nước lợ ven biển từ