Mg/l Nhỏ hơn hoặc bằng 350 7 Hĩa chất trừ cỏ (tính

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 116 - 119)

7 Hĩa chất trừ cỏ (tính

riêng cho từng loại) mg/l

Nhỏ hơn hoặc bằng 0,001 8. Thủy ngân (Hg) mg/l Nhỏ hơn hoặc bằng 0,001 9. Cadimi(Cd) mg/l 0,005-0,01

10. Asen(As) mg/l 0,05-0,1

11. Chì(Pb) mg/l Nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 12. Crom(Cr) mg/l Nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 12. Crom(Cr) mg/l Nhỏ hơn hoặc bằng 0,1

13. Kẽm(Zn) mg/l Khơng quá 1, Nếu pH của đất thấp hơn hoặc bằng 6,5. Khơng quá 5 nếu pH của đất trên 6,5. Khơng quá 5 nếu pH của đất trên 6,5.

14. Fecal colifom MPN/100ml

Khơng quá 200 (cho vùng đất trồng rau và thực vật khác dùng ăn t−ơi ,sống.

Phụ lục 6: Tiêu chuẩn đánh giá chất l−ợng n−ớc TT Tên

chỉ tiêu

Khái niệm ý nghĩa đánh giá Tiêu chuẩn giới hạn

(1) (2) (3) (4) (5)

1 pH

pH là độ axit hay độ chua của n−ớc

Độ pH cĩ ảnh h−ởng tới điều kiện sống bình th−ờng của các sinh vật n−ớc. Sự thay đổi pH của n−ớc th−ờng liên quan đến sự cĩ mặt của các hĩa chất axit hoặc kiềm, sự phân hủy chất hữu cơ, sự hịa tan của một số anion SO42-

NO3-... ...

TCVN: Độ pH tối đa trong n−ớc sinh hoạt là 6-8,5; n−ớc dùng cho các mục đích khác 5,5- 9. Cá khơng sống đ−ợc trong mơi tr−ờng n−ớc cĩ độ pH<4 hoặc > 10. 2 Chất rắn lơ lửng (SS) Chất rắn lơ lửng là các hạt chất rắn vơ cơ hoặc hữu cơ cĩ kích th−ớc bé, rất khĩ lắng trong n−ớc nh− khống sét, bụi than, mùn... Trong kiểm sốt ơ nhiễm dịng chảy thì tất cả các chất rắn lơ lửng đ−ợc coi là chất rắn lắng đọng. Việc xác định chất rắn lơ lửng đặc biệt quan trong khi nghiên cứu ơ nhiễm n−ớc. Sự sa lắng diễn ra do quá trình keo tụ sinh học, vì vậy việc xác định hàm l−ợng chất rắn lơ lửng đ−ợc xem cĩ ý nghĩa nh− BOD, COD

TCVN: Hàm l−ợng SS tối đa cho n−ớc sinh hoạt là 20 mg/l; n−ớc dùng cho các mục đích khác 80mg/l 3 Các anion (Cl-, NO3-, SO42- , PO43- ) Các nguyên tố N, P, S ở nồng độ thấp là các nguyên tố dinh d−ỡng đối với tảo và các thực vật khác d−ới n−ớc. Khi ở nồng độ cao, các nguyên tố này gây ra phú d−ỡng hoặc các biến đổi sinh hĩa trong cơ thể con ng−ời.

Sự cĩ mặt của các anion này trong n−ớc liên quan tới việc đ−a vào mơi tr−ờng n−ớc các loại n−ớc thải sinh hoạt, n−ớc thải cơng nghiệp, các chất hữu cơ nh− rác thải...

Theo tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc cho ăn uống của tổ chức sức khỏe thế giới thì nồng độ tối đa cho phếp đối với Cl- 250mg/l, SO42- 400 mg/l, NO3-

10mg/l, PO43- 0,4mg/l.

4

Các hợp chất phenol

Các hợp chất phenol cĩ trong n−ớc thải của các ngành cơng nghiệp lọc dầu, bột giấy, nhuộm. Nĩ gây mùi cho n−ớc và ảnh h−ởng đến hệ sinh thái.

TCVN: Hàm l−ợng phenol tổng số tối đa cho n−ớc sinh hoạt là 0,001 mg/l; n−ớc dùng cho các mục đích khác 0,02 mg/l

5 Độ dẫn điện điện

Đây là chỉ tiêu quan trọng trong việc xác định chất l−ợng n−ớc t−ới.Việc xác định EC cho phép đánh giá tổng số muối tan cĩ trong n−ớc dựa theo cơng thức : Tổng chất rắn hịa tan (TDS)=EC*k

(k: hệ số kinh nghiệm cĩ giá trị từ 0,55- 0,9)

Tiêu chuẩn của FAO: EC dùng cho n−ớc t−ới <3,0 dS/m; dùng cho n−ớc uống động vật <8,0 dS/m. dS/m = 103 àS/cm 6 Nồng độ oxy tự do trong n−ớc (DO) Ơxi tự do trong n−ớc cần thiết cho sự hơ hấp của các sinh vật n−ớc, th−ờng đ−ợc tạo ra do sự hịa tan từ khí quyển hoặc từ quang hợp của tảo

Nồng độ DO phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hĩa chất, sự quang hợp của tảo... Khi nồng độ DO thấp, các loại sinh vật n−ớc giảm hoạt động hoặc chết. Do vậy DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ơ nhiễm n−ớc của các thủy vực.

TCVN: Nồng độ DO trong n−ớc sinh hoạt là >= 6mg/l; n−ớc dùng cho các mục đích khác >= 2 mg/l. 7 Nhu cầu oxy sinh hĩa (BOD) BOD là l−ợng oxy mà sinh vật cần dùng để oxy hĩa các chất hữu cơ (chịu sự phân hủy sinh học) trong điều kiện hĩa khí.

Chỉ tiêu này phản ánh hàm l−ợng chất hữu cơ dễ phân hủy bằng con đ−ờng sinh học. Chất hữu cơ này là nguồn chất dinh d−ỡng thiết yếu cho thực vật và là nhân tố chính tạo cho sự màu mỡ phì nhiêu. do vậy việc đánh giá chỉ tiêu này trong n−ớc t−ới cĩ tác dụng tích cực trong mơi tr−ờng đất và cho thực vật. Tuy nhiên trong n−ớc thải sinh hoạt, cơng nghiệp...chỉ tiêu BOD rất cao và là tiền đề cho các quá trình phân hủy yếm khí diễn ra mạnh, tạo ra các chất độc hại cho cả động vật và thực vật, ví dụ: H2S, NO2, NH3, CH4. Chính vì vậy chỉ tiêu BOD khơng phải hồn tồn cĩ tác dụng tích cực cho thực vật, động vật trong đất.

TCVN: Giá trị giới hạn trong n−ớc sinh hoạt của BOD <6mg/l; n−ớc dùng cho các mục đích khác <25 mg/l.

8 Nhu cầu Nhu cầu oxi hĩa học (COD) COD là l−ợng oxi cần thiết để oxi hĩa các hợp chất hĩa học trong n−ớc bao gồm cả vơ cơ và hữu cơ.

Chỉ tiêu này phản ánh l−ợng chất hữu cơ dể phân hủy và khĩ phân hủy, nếu chỉ tiêu này quá cao trong n−ớc t−ới sẽ gây ra nh−ỡng tác động tới chất l−ợng sinh tr−ởng của của thực vật và ảnh h−ởng tới chất l−ợng đất canh tác.

TCVN: Giá trị giới hạn trong n−ớc sinh hoạt của COD > 10 mg/l; n−ớc dùng cho các mục đích khác < 35 mg/l. 9 Các hĩa chất BVTV hữu cơ Thuốc BVTV là những chất độc cĩ nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hĩa học đ−ợc dùng để phịng và trừ sinh vật cĩ hại cho cây trồng và nơng sản.

Thuốc BVTV đ−ợc chia làm 3 nhĩm cơ bản: nhĩm Clo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbamat.

Hầu hết các chất này cĩ độc tính cao đối với ng−ời và động vật. Chúng gây ơ nhiễm đất, n−ớc, giảm tính đa dạng sinh học, suy giảm các lồi thiên dịch...

Tiêu chuẩn của FAO đối với n−ớc thủy sản chỉ cho phép nồng độ tổng cộng của Clo hữu cơ bằng 0,1 àg/l và nồng độ tổng cộng lân hữu cơ 0,2 àg/l.

10 Kim loại nặng nặng

Hg, Cd, Pb, As, Cr, Cu, Zn, Mn...

Kim loại nặng khơng tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hĩa của các sinh vật và th−ờng tích lũy trong cơ thể chúng. Vì vậy chúng là những nguyên tố độc hại đối với sinh vật. Kim loại nặng cĩ mặt trong mơi tr−ờng n−ớc từ nhiều nguồn nh−: N−ớc thải cơng nghiệp và sinh hoạt, giao thơng, y tế, nơng nghiệp, khai thác khống sản, phân bĩn, thuốc BVTV... N−ớc mặt bị ơ nhiễm sẽ lan truyền các chất ơ nhiễm vào n−ớc ngầm, vào đất và các thành phần liên quan khác.

TCVN: Hàm l−ợng tối đa trong n−ớc sinh hoạt của Hg 0,001 mg/l; Cd o,01 mg/l; Pb 0,05 mg/l; As 0,05 mg/l; Cr (VI) 0,05; Cr (VII) 0,1 mg/l; Cu 0,1 mg/l; Zn 1 mg/l; Mn 0,1 mg/l.

Hàm l−ợng tối đa trong n−ớc dùng cho các mục đích khác của Hg 0,002 mg/l; Cd 0,02mg/l; Pb 0,1 mg/l; As 0,1 mg/l; Cr(VI) 0,05 mg/l; Cr(VII) 1 mg/l; Cu 1 mg/l; Zn 2 mg/l; Mn 0,8 mg/l.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)