Khai thác, sử dụng n−ớc cho sinh hoạt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 29 - 31)

* Thaứnh phần vaứ soỏ lửụùng vi sinh vaọt ủaỏt

2.4.3.1.Khai thác, sử dụng n−ớc cho sinh hoạt

Hiện nay, tồn bộ thành phố, thị xã, tỉnh lỵ của cả n−ớc đã cĩ hệ thống cấp n−ớc. Tổng số nhà máy n−ớc trên tồn quốc là 241 nhà máy với tổng cơng

suất thiết kế là 2,96 triệu m3/ngđ. Trong 547 thị trấn, thị tứ cĩ 140 huyện cĩ hệ thống cấp n−ớc với tổng cơng suất đạt 163.680 m3/ngđ. Trong đĩ tỷ lệ các nhà máy n−ớc mặt chiếm 66%, các nhà máy n−ớc ngầm chiếm 34%. Nhiều nhà máy đ−ợc xây dựng trong thời gian gần đây, cĩ cơng nghệ xử lý, thiết bị hiện đại. Một số nhà máy đang trong quá trình đầu t− cải tạo và xây dựng mới cĩ cơng suất từ 5.000 đến 100.000 m3/ngđ.

Việc cung cấp n−ớc sạch và vệ sinh mơi tr−ờng nơng thơn là mục tiêu phát triển xã hội quan trọng đ−ợc các n−ớc rất quan tâm. Bắt đầu từ những năm 1980, việc cung cấp n−ớc sạch ở khu vực nơng thơn đã chuyển sang quy mơ lớn, với sự hợp tác giúp đỡ của UNICEP cả về chuyển giao cơng nghệ và giúp đỡ về tài chính. Đặc biệt là đối với các vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn, vùng miền núi và kinh tế mới. Từ năm 1980 đến năm 2000 đã cĩ những b−ớc tiến đáng kể, tính đến hết năm 2000 cĩ 28% dân số nơng thơn đ−ợc dùng n−ớc sạch, bình quân thời kỳ 1990-1995 mỗi năm cĩ thêm 1% dân số nơng thơn đ−ợc dùng n−ớc sạch.

Trong kế hoạch cấp n−ớc nơng thơn giai đoạn 2005-2010 dự kiến mục tiêu đến hết năm 2010 cĩ 80% dân số nơng thơn đ−ợc dùng n−ớc sạch. Tính cho đến hết tháng 12 năm 2005 thì tỷ lệ dân vùng nơng thơn đ−ợc cung cấp n−ớc sạch nh− sau:

- Vùng núi phía Bắc: 25%

- Vùng trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên: 28 % - Vùng Trung bộ, duyên hải miền Trung: 50 %

- Vùng Đơng Nam Bộ: 26 %

- Vùng Đồng bằng sơng Hồng: 34 %

- Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long: 23 %

Về mặt số l−ợng, tiêu chuẩn cấp n−ớc sinh hoạt nơng thơn là 50 lít/ng−ời/ngày nh−ng thực tế th−ờng đạt trị số thấp hơn, nhất là đối với các vùng khan hiếm n−ớc và trong mùa khơ. L−ợng n−ớc khai thác cho cấp n−ớc nơng thơn vào khoảng 3,6 triệu m3/ngày.

Với 78% dân số đang sinh sống ở khu vực nơng thơn nơi cĩ cơ sở hạ tầng rất lạc hậu. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng cấp n−ớc và vệ sinh các chất thải của con ng−ời và gia súc khơng đ−ợc xử lý thấm xuống đất hoặc bị rửa trơi làm ơ nhiễm trầm trọng nguồn n−ớc ở trong các hệ thống thuỷ lợi.

Việc dân số phát triển nhanh v−ợt quá tốc độ phát triển các cơ sở hạ tầng vệ sinh, đặc biệt là khu vực nơng thơn làm cho tỷ lệ ơ nhiễm n−ớc về mặt hữu cơ và vi sinh ngày càng cao. N−ớc thải sinh hoạt và chăn nuơi, hầu nh− khơng đ−ợc xử lý, theo hệ thống cống rãnh chảy vào các kênh tiêu n−ớc m−a làm cho các kênh này nhiều khi mang tính chất nh− các cống thải hở. N−ớc thải sinh hoạt và gia súc khơng những cĩ nồng độ BOD cao mà tổng l−ợng cũng rất lớn. N−ớc thải sinh hoạt cịn là mơi tr−ờng mang nhiều vi khuẩn gây ra các bệnh nh− ỉa chảy, th−ơng hàn,...và cĩ nhiều trứng giun sán. N−ớc thải sinh hoạt ch−a xử lý th−ờng chứa khoảng 3 triệu coliform trên 100 ml cịn trong phân th−ờng chứa khoảng 50 triệu coliform trên 1g.

Bảng 2.1. Tổng l−ợng các chất ơ nhiễm trong n−ớc thải sinh hoạt ở một số Thành phố ĐVT: tấn/năm TT Thành phố BOD5 COD SS TĐS N P 1 Hà nội 16500 36800 20000 36500 3300 400 2 Hải Phịng 7425 16500 9000 16425 1425 180 3 Nam Định 5610 12512 6800 14410 1122 136 4 Vinh 4950 11040 6000 10950 990 120 5 Huế 3960 8832 4800 8760 729 96 6 Đà Nẵng 8745 19504 10600 19345 1749 212 7 Quy Nhơn 3795 8464 4600 8395 759 92 8 Nha Trang 5115 11408 6200 11315 1023 124 9 Hồ Chí Minh 33000 1067210 58000 105850 9570 1160 10 Cần Thơ 6600 14720 8000 14600 160

(*.Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi tr−ờng n−ớc năm 2002. Bộ NN & PTNN)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 29 - 31)