và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
- Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến mơi tr−ờng đất và n−ớc t−ới cho khu vực trồng rau ở Thành phố Hải D−ơng.
- Nguồn gây ơ nhiễm phế thải, n−ớc thải đơ thị và cơng nghiệp đến đất n−ớc t−ới.
- Đất và n−ớc t−ới phục vụ cho sản xuất rau của Thành phố Hải D−ơng.
3.2. Nội dung nghiên cứu
* Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - x∙ hội của Thành phố Hải D−ơng tỉnh Hải D−ơng. Xem xét áp lực của các điều kiện trên, đặc biệt các khu cơng nghiệp và mức độ đơ thị hĩa tác động đến mơi tr−ờng đất và n−ớc
* Đánh giá mơi tr−ờng đất trồng rau ở Thành phố Hải D−ơng.
- Đánh giá đặc điểm mơi tr−ờng đất bề mặt: Địa hình, khí hậu, thủy văn, động vật và thực vật.
- Diễn biến tình hình sử dụng đất (hiện trạng sử dụng đất).
- Đánh giá một số đặc tính hĩa học của đất.
* Đánh giá hiện trạng mơi tr−ờng n−ớc phục vụ sản xuất rau của Thành phố Hải D−ơng.
* Dự báo diễn biến về mơi tr−ờng đất và n−ớc của vùng trồng rau do tác động của các hoạt động phát triển kinh tế - x∙ hội ở thành phố.
* Đề xuất một số ph−ơng pháp bảo vệ mơi tr−ờng đất, n−ớc phục vụ cho vùng trồng rau của thành phố Hải D−ơng.
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Ph−ơng pháp nghiên cứu chung 3.3.1 Ph−ơng pháp nghiên cứu chung
- Tiêu chí về trạng thái mơi tr−ờng đ−ợc đặc tr−ng bằng các chỉ thị của các thành phần mơi tr−ờng chính: mơi tr−ờng n−ớc, mơi tr−ờng đất, mơi tr−ờng khơng khí, chất thải rắn, tiếng ồn. Tất cả các chỉ thị của các thành phần mơi tr−ờng này đều đạt tiêu chuẩn chất l−ợng theo tiêu chuẩn mơi tr−ờng Việt Nam. Ngồi ra tiêu chí trạng thái mơi tr−ờng cịn thể hiện qua sức khỏe của nhân dân.
- Tiêu chí về an ninh l−ơng thực, an tồn thực phẩm và nhu cầu rau xanh của thế giới và Việt Nam.
3.3.2 Các ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể
* Ph−ơng pháp điều tra thu thập các số liệu, tài liệu hiện cĩ gồm:
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (2005) và quy hoạch phát triển của Thành phố Hải D−ơng trong t−ơng lai (đến năm 2020).
- Tài liệu về hiện trạng sử dụng đất và n−ớc.
- Tài liệu về hiện trạng sử dụng đất trồng rau xanh của thành phố.
- Các văn bản chính sách, chủ tr−ơng và dự án phát triển thành phố.
* Ph−ơng pháp kế thừa các cơng trình nghiên cứu về mơi tr−ờng đất và n−ớc của Thành phố.
* Ph−ơng pháp thống kê.
Sau khi dùng ph−ơng pháp điều tra, thu thập tài liệu số liệu hiện cĩ sẽ nhĩm tồn bộ các đối t−ợng điều tra cĩ cùng một chỉ tiêu, sau đĩ xử lý thống kê.
* Ph−ơng pháp chuyên gia.
Cĩ sử dụng TCVN và tiêu chuẩn ngành làm cơ sở. Đây là ph−ơng pháp đặc thù trong lĩnh vực mơi tr−ờng. Ngày nay các chỉ tiêu về mơi tr−ờng đã đ−ợc nhà n−ớc quy định rõ ràng. Để biết đ−ợc khu vực này cĩ ơ nhiễm hay khơng nếu cĩ ơ nhiễm thì ơ nhiễm ở mức độ nào.
* Ph−ơng pháp dự báo.
* Ph−ơng pháp phân tích chỉ tiêu sinh hĩa học đất, n−ớc t−ới và các chỉ tiêu gây ơ nhiễm đất, n−ớc t−ới.
Chỉ tiêu và các ph−ơng pháp phân tích đất:
- pHKCL: Sử dụng máy đo pH và ph−ơng pháp chiết rút bằng KCL 1N.
- OM %: Ph−ơng pháp Walkley Black
- K2O %: Cơng phá bằng hỗn hợp H2SO4- HCLO4 xác định kali tổng số bằng máy quang kế ngọn lửa.
- P2O5%: Cơng phá bằng hỗn hợp H2SO4 - HCLO4 sử dụng máy quang phổ kế, P2O5 đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp đo màu dạng xanh Molipđen.
- N %: Theo ph−ơng pháp Kjendhal.
- Các kim loại nặng Zn, Pb, Cu, Cd: Bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.
Chỉ tiêu và các ph−ơng pháp phân tích n−ớc:
- Độ dẫn điện (EC) - đo tại chỗ bằng EC- meter (às/ cm) - pH đo bằng pH - meter
- Oxy hĩa học (COD), là l−ợng oxy cần để oxy hĩa chất hữu cơ (mg O2/lít), mẫu đ−ợc oxy hĩa bằng kalidichromat (K2Cr2O7) với Ag2SO4 làm xúc tác với sự cĩ mặt của H+, sau đĩ đ−ợc chuẩn độ bằng FeSO4 với chất chỉ thị là Feroin.
DO, thời gian ủ 5 ngày đêm ở nhiệt độ 200C.
- Nitơrat (NO3-) - xác định bằng ph−ơng pháp khử nitrat tới nitơrít thuốc thử axit sunfanilic và α- napthylamine.
- P2O5% - theo ph−ơng pháp so màu trên quang kế spectrophotometer
- Amoni (NH4+) - xác định bằng thuốc thử Nessler trong mơi tr−ờng kiềm mạnh đo trên quang kế spectrophotometer
- Coliform - Xác định bằng ph−ơng pháp nuơi cấy trên mơi tr−ờng chuyên tính theo dãy pha lỗng, tỷ lệ 1/ 10.