Ảnh h−ởng của phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đến mơi tr−ờng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 71 - 76)

III. Ngành cơng nghiệp + Xây dựng

4.1.3. ảnh h−ởng của phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đến mơi tr−ờng

Nhằm đ−a Thành phố Hải D−ơng trở thành một trung tâm kinh tế - văn hĩa lớn của vùng Đồng bằng Bắc Bộ, thành phố đang đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hĩa để đạt đ−ợc mức tăng tr−ởng kinh tế nhanh và vững chắc.

Mục tiêu của thành phố trong giai đoạn 2005-2010 đạt tốc độ tăng tr−ởng kinh tế hàng năm là 10-11,5%. Cùng với sự gia tăng dân số trong các khu đơ thị và sự gia tăng các ngành cơng nghiệp dịch vụ, các cơng trình cơng cộng, khơng những làm giảm nhanh diện tích đất nơng nghiệp mà cịn gây bất lợi đối với mơi tr−ờng nĩi chung và mơi tr−ờng đất, n−ớc cho vùng sản xuất rau xanh, rau an tồn của thành phố nĩi riêng.

* Tác động đến mơi trờng do phát triển các cơng trình cơ sở hạ tầng.

- Việc xây dựng, phát triển các cơng trình hạ tầng nh− đ−ờng giao thơng, bến cảng, bệnh viện, tr−ờng học, các cơng trình cơng cộng… phục vụ cho nhu cầu về văn hĩa, khám chữa bệnh và vui chơi giải trí, đi lại, phát triển kinh tế là rất cần thiết. Nh−ng cũng ảnh h−ởng tiêu cực đến mơi tr−ờng.

Do phát triển giao thơng những năm gần đây làm cho diện tích đất nơng nghiệp (trong đĩ cĩ diện tích trồng rau) giảm đi đáng kể, mặt khác mật độ ơ tơ, xe máy và các ph−ơng tiện tham gia giao thơng tăng rất mạnh đã gây ơ nhiễm Pb (dự án đánh giá tác động mơi tr−ờng về giao thơng ở thành phố Hải D−ơng năm 2004).

Thành phố Hải D−ơng cĩ 5 bệnh viện lớn là: Bệnh viện Đa khoa tỉnh, bệnh viện Đa khoa thành phố, bênh viện Lao của tỉnh, Viện quân y 7, bệnh viện y học dân tộc, với tổng số là 1.150 gi−ờng bệnh. Ngồi ra cịn nhiều trạm y tế ph−ờng xã và các cơ sở khám chữa bệnh t− nhân. L−ợng phế thải từ các bệnh viện và các cơ sở này rất lớn (khoảng 1100 m3/ ng.đ ), tuy đã đ−ợc thu gom nh−ng ch−a đ−ợc xử lý triệt để mà đổ vào bãi rác của thành phố (ảnh 8,9 bãi rác thải của thành phố Hải D−ơng chứa tất cả các loại chất thải rắn cơng nghiệp, sinh hoạt,... ch−a qua xử lý). L−ợng n−ớc thải khoảng 230 m3/ ngày đ−ợc chảy vào các hệ thống tiêu n−ớc chung của thành phố, các hồ, sơng gây ơ nhiễm mơi tr−ờng đất, n−ớc và lây lan dịch bệnh.

ảnh 1, 2: Bãi rác thải Thành phố Hải D−ơng

* Tác động đến mơi trờng do phát triển cơng nghiệp.

Tính hết ngày 30/1/2006 trên địa bàn Thành phố Hải D−ơng cĩ trên 350 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Nhìn chung các cơ sở cơng nghiệp trên địa bàn thành phố phân bố khơng đều và cĩ quy mơ nhỏ. Bên cạnh các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp thành phố Hải D−ơng cịn cĩ các cụm cơng nghiệp đã quy hoạch và dự kiến quy hoạch.

Sự gia tăng các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp trên địa bàn thành phố đã lấy đi một phần diện tích đất nơng nghiệp và ao hồ cho việc xây dựng nhà x−ởng, kho vật t−… Bên cạnh đĩ các cơ sở này là nguồn gây ơ nhiễm mơi tr−ờng chủ yếu. Hoạt động sản xuất chế biến hàng ngày thải ra mơi tr−ờng một l−ợng đáng kể chất thải cơng nghiệp nh−: chất thải rắn, n−ớc thải. Điều đáng chú ý là hầu hết các chất thải này đều chứa các tác nhân gây ơ nhiễm đặc biệt là chất thải nguy hại nh− kim loại nặng, dầu mỡ…

Phần lớn n−ớc thải cơng nghiệp từ các nhà máy thành phố đ−ợc thải ra cống rãnh, sau đĩ chuyển về hai sơng chính là sơng Sặt và sơng Thái Bình

(ảnh 10 n−ớc thải của Nhà máy Sứ Hải D−ơng bị ơ nhiễm đ−ợc thải ra sơng Sặt). L−u l−ợng n−ớc thải cơng nghiệp của tồn thành phố Hải D−ơng khoảng 9500 m3/ ngày và tải l−ợng BOD là1425 kg/ ngày (dự án đánh giá tác động mơi tr−ờng từ các khu cơng nghiệp ở thành phố Hải D−ơng năm 2004) làm ơ nhiễm n−ớc của các sơng Sặt, sơng Thái Bình, n−ớc các con sơng này là nguồn chủ yếu t−ới cho các khu vực trồng rau xanh. Đây là báo động lớn cho chất l−ợng rau xanh của thành phố. Rác cơng nghiệp của các cơ sở này thu gom và đ−ợc đổ ra bãi rác chung của thành phố. Do độ bền vững lớn, độc tính cao lên chất thải nguy hại cĩ trong chất thải cơng nghiệp cĩ nguy cơ gây tác hại lớn đến chất l−ợng mơi tr−ờng đất và n−ớc và chất l−ợng l−ơng thực thực phẩm cũng nh− sức khỏe con ng−ời.

ảnh 3: N−ớc thải bị ơ nhiễm (Nhà máy Sứ Hải D−ơng)

* Tác động đến mơi trờng do quá trình đơ thị hĩa

Mấy năm gần đây tốc độ đơ thị hĩa của thành phố Hải D−ơng là rất mạnh, cùng với dân số gia tăng nhanh là sự gia tăng của phế thải đơ thị, rác thải sinh hoạt, n−ớc thải sinh hoạt (ảnh 4 5). N−ớc thải sinh hoạt đ−ợc thải theo các cống rãnh rồi đổ ra sơng Sặt, nguồn n−ớc thải này cực kỳ ơ nhiễm,

hơi thối là một thách thức rất lớn đến mơi tr−ờng và sức khỏe cộng đồng, đồng thời cũng là nguyên nhân dẫn đến gây ơ nhiễm đất, n−ớc t−ới ở vùng sản xuất rau xanh của thành phố.

ảnh 4,5: N−ớc thải sinh hoạt bị ơ nhiễm khơng qua xử lý đ−ợc đổ ra sơng Sặt

* Tác động đến mơi trờng do phát triển nơng nghiệp

Diện tích đất nơng nghiệp của thành phố ngày càng bị thu hẹp do quá trình cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa. Vì vậy trong sản xuất buộc phải theo h−ớng thâm canh để tăng năng suất, việc sử dụng phân bĩn hĩa học và thuốc bảo vệ thực vật với l−ợng lớn trong nhiều năm qua ở thành phố Hải D−ơng đã gây áp lực rất lớn đến mơi tr−ờng và sức khỏe cộng đồng. Ngồi ra các khu chăn nuơi gia súc gia cầm, nuơi trồng thủy sản, ng−ời dân chỉ tập trung đi vào thâm canh sao cho cĩ năng suất cao, ch−a chú ý đến vấn đề bảo vệ mơi tr−ờng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)