Khai thác, sử dụng n−ớc cho cơng nghịêp chế biến và tiểu thủ cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 33 - 35)

* Thaứnh phần vaứ soỏ lửụùng vi sinh vaọt ủaỏt

2.4.3.3.Khai thác, sử dụng n−ớc cho cơng nghịêp chế biến và tiểu thủ cơng nghiệp

cơng nghiệp

Cơng nghiệp là một ngành sử dụng n−ớc quan trọng, vì trong quá trình sử dụng n−ớc cho cơng nghiệp cịn thải ra nhiều loại chất độc hại ảnh h−ởng xấu đến chất l−ợng n−ớc tự nhiên. Do nhu cầu cấp n−ớc cho cơng nghiệp ngày càng tăng và đi đơi với việc phát triển cơng nghiệp là quá trình phát triển đơ thị hố.

Nền cơng nghiệp Việt Nam phát triển ch−a cao, chỉ tập trung ở một số khu vực nh− Hà Nội, Việt Trì, Thái Nguyên, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D−ơng,... Phần lớn n−ớc thải khơng đ−ợc xử lý và thải trực tiếp vào nguồn n−ớc, đã gây ảnh h−ởng khơng tốt tới chất l−ợng n−ớc và mơi tr−ờng sinh thái.

Theo thống kê tình hình sử dụng n−ớc cho các ngành cơng nghiệp trong tồn quốc là: năm 1980 cả n−ớc sử dụng khoảng 1,50 tỷ m3, chiếm 4,0 % tổng l−ợng n−ớc tiêu thụ. Năm 1985 cả n−ớc sử dụng khoảng 2,86 tỷ m3 chiếm 6,3% tổng l−ợng n−ớc tiêu thụ. Năm 2000 cả ngành cơng nghiệp tiêu thụ khoảng 16 tỷ m3 chiếm 20 %. N−ớc thải cơng nghiệp hay n−ớc thải sản xuất bao gồm n−ớc thải sau khi dùng trong các quá trình cơng nghệ hay sản xuất, n−ớc làm nguội các nhà máy nhiệt điện, n−ớc thải bơm từ các hầm mỏ, n−ớc thải từ các quá trình đãi tuyển quặng. N−ớc sử dụng cho cơng nghiệp sau khi sử dụng cho các quá trình sản xuất cĩ khoảng 80-90% l−ợng n−ớc đ−ợc thải ra ngồi. Tùy từng loại hình sản xuất khác nhau mà số l−ợng và thành phần các chất ơ nhiễm trong n−ớc thải khác nhau và tùy thuộc vào nguyên liệu, quy trình cơng nghệ. Nếu xét theo mức độ độc hại của n−ớc thải trong từng ngành sản xuất trong cơng nghiệp cĩ thể xét theo thứ tự một số ngành nh− sau:

- Sản xuất hố chất, phân bĩn, thuốc trừ sâu - Sản xuất giấy, lọc hĩa dầu

- Sản xuất sợi, vải, in, nhuộm

- Khai thác mỏ, quặng

- Chế biến l−ơng thực, thực phẩm

N−ớc thải cơng nghiệp là tác nhân nguy hiểm, cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi tr−ờng mạnh nhất, vì l−ợng n−ớc thải trong sản xuất thải ra mơi tr−ờng lớn, đặc biệt là các n−ớc phát triển. Những n−ớc chậm phát triển, mặc dù l−ợng n−ớc thải ít nh−ng do thiết bị, cơng nghệ lạc hậu, l−ợng n−ớc sử dụng nhiều, n−ớc thải khơng đ−ợc xử lý nên nồng độ chất thải đậm đặc gây nguy hiểm tới mơi tr−ờng và sức khoẻ. Thành phần chất thải đa dạng, phức tạp, bao gồm cả cặn bã hữu cơ, chất độc vơ cơ, kim loại nặng, virus, vi khuẩn gây bệnh. Bảng (2.3) trình bày một số hàm l−ợng chất ơ nhiễm trong n−ớc thải của một số nhà máy thuộc khu cơng nghiệp Việt Trì.

Bảng 2.3. Thành phần n−ớc thải ở một số nhà máy thuộc khu cơng nghiệp Việt Trì

Thành phần Đơn vị Giấy Việt Trì Giấy Bãi Bằng Phân Lâm Thao

PH oc 11,6 5,36 2,07 DO mg/l 1,4 2,10 0,00 Fe tổng số mg/l - - - NH4 mg/l 3,0 1,00 3,00 NO2 mg/l 0,1 0,005 0,00 NO3 mg/l 0,8 0,00 0,01 PO4 mg/l - - - Cl mg/l 221,9 482,00 7,10 BOD5 mg/l 275,0 135,0 58,00 COD mg/l 1168,0 - 169,00 CO3 mg/l 120 - - HCO3 mg/l 781 85,4 - Ar mg/l - <0,002 1,25 Cr mg/l - - - Cd mg/l - <0,001 0,004 Cu mg/l - 0,04 3,18 Pb mg/l - 0,039 0,279

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 33 - 35)