Tình hình sản xuất, tiêu thụ và một số nghiên cứu về cây rau

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 51 - 55)

* Thaứnh phần vaứ soỏ lửụùng vi sinh vaọt ủaỏt

2.6.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và một số nghiên cứu về cây rau

nghìn ha, tăng 183,91 ha so với năm 1990 là 261,090 ha. Bình quân mỗi năm tăng 18,4 nghìn ha. Trong đĩ các tỉnh phía bắc cĩ 249,200 ha chiếm 65% diện tích. Các tỉnh phía Nam cĩ 196,000 ha chiếm 44% diện tích. Năng suất rau của n−ớc ta nĩi chung cịn thấp và khơng ổn định. Năm 1998 cĩ năng suất cao nhất đạt 144,8 tạ/ha, bằng 80% so với mức trung bình tồn thế giới (gần 180 tạ/ha). Sản l−ợng thu hoạch rau đạt cao nhất vào năm 2000 là 6,007 triệu tấn so với năm 1990 là 3,2 triệu tấn, tăng 81%. Mức tăng sản l−ợng trung bình hàng năm của 10 năm qua gần 260 nghìn tấn, chủ yếu do tăng diện tích gieo trồng [41].

Ngồi ra, cùng với sản xuất gia đình tự cung tự cấp của 12 triệu hộ nơng dân ở nơng thơn với diện tích trồng rau bình quân là 30m2/ha (gồm cả rau cạn và rau mặt ao hồ). Tổng sản l−ợng rau của cả n−ớc hiện nay vào khoảng 6,6 triệu tấn. Bình quân l−ợng rau xanh sản l−ợng tính trên đầu ng−ời ở n−ớc ta vào khoảng 84 kg/ng−ời/năm, so với nhu cầu dinh d−ỡng thì khối l−ợng này vẫn cịn thấp[42].

Đến năm 2010, mục tiêu đặt ra là đảm bảo l−ợng rau xanh cho 90 triệu dân, vào lúc đĩ mức sản xuất là 100kg/ng−ời/năm (tiêu thụ 80kg). Vì vậy sản xuất rau ở Việt Nam cịn phải phát triển mạnh hơn nữa mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và một phần cho xuất khẩu [42].

Những năm gần đây, nền kinh tế của n−ớc ta đang trên đà tăng tr−ởng và phát triển, đời sống con ng−ời dân ngày càng đ−ợc cải thiện dẫn đến nhu cầu tăng nhanh về nơng sản nĩi chung, rau chất l−ợng cao, an tồn nĩi riêng. Chỉ tính riêng Hà Nội, hàng năm thành phố tiêu thụ bình quân 150-180 nghìn tấn rau t−ơi, riêng khu vực nội thành tiêu thụ khoảng 90 nghìn tấn. Trong khi đĩ l−ợng rau an tồn chất l−ợng sản xuất hàng năm rất thấp, chỉ chiếm 10% tổng khối l−ợng rau sản xuất trong thành phố. Ch−ơng trình phát triển rau an tồn của Thành phố Hà Nội đ−ợc triển khai trên địa bàn 4 huyện ngoại thành

với quy mơ 2000 ha vào năm 2000, sản l−ợng t−ơng ứng là 97.700 tấn. Nh−ng đến nay diện tích rau an tồn vẫn chỉ ở con số trên 1000 ha, sản l−ợng khoảng 14.000 tấn. Mặt khác, độ an tồn của rau cũng ch−a hồn tồn đ−ợc khẳng định [4], [41].

Để cĩ thể cĩ sản phẩm rau thực sự an tồn đủ cung cấp theo nhu cầu của ng−ời dân thì chúng ta cịn phải đối mặt với nhiều khĩ khăn, thách thức. Mặc dù đã cĩ các quy trình sản xuất rau an tồn, các lớp tập huấn kỹ thuật, các mơ hình trình diễn nh−ng vẫn cịn những tác động nhiều chiều đến sự ơ nhiễm sản phẩm rau sạch, trong đĩ phải kể đến thực trạng mơi tr−ờng canh tác hiện nay. Mơi tr−ờng trồng rau ở n−ớc ta, đặc biệt tại các vùng rau chuyên canh ven thành phố và khu cơng nghiệp bị ơ nhiễm ở các mức độ khác nhau đã ảnh h−ởng tới mức độ an tồn của rau xanh. Qua các kết quả điều tra phân tích cho thấy d− l−ợng độc tố Nitrat (NO3-), kim loại nặng (KLN),... ở nhiều loại rau đều quá ng−ỡng cho phép [4],[15],[19], [41].

Theo Vũ Đình Tuấn, Phạm Quang Hà về Kim loại nặng trong đất và cây rau ở một số vùng ngoại thành Hà Nội thì một số mẫu rau đã cĩ biểu hiện tích lũy kim loại nặng nhất là Pb và Cd v−ợt quá ng−ỡng cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc của WHO. Về hàm l−ợng Pb trong rau: cĩ 13 mẫu rau trên tổng số 18 mẫu rau tại Từ Liêm v−ợt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt là nhĩm rau gia vị và nhĩm rau ăn lá nấu chín, ở Thanh Trì là 7 mẫu rau trên tổng số 8 mẫu v−ợt tiêu chuẩn cho phép. Về hàm l−ợng Cd; 11 trên 18 mẫu rau tại Từ Liêm v−ợt ng−ỡng cho phép, nhĩm rau ăn lá nấu chín cĩ hàm l−ợng lớn hơn so với gia vị và ăn sống;Tại Thanh trì cĩ 3 trên 8 mẫu rau v−ợt ng−ỡng cho phép, nhĩm rau gia vị cĩ hàm l−ợng lớn hơn rau ăn lá nấu chín và rau muống [40].

Nghiên cứu ảnh h−ởng của n−ớc thải thành phố Hà Nội đến năng suất chất l−ợng cây lúa và cây rau Nguyễn Thị Hiền, Bùi Huy Hiền [15]. cho biết:

khi sử dụng các nguồn n−ớc thải của thành phố Hà Nội.

- T−ới n−ớc thải của các sơng Tơ Lịch và Kim Ng−u cĩ ảnh h−ởng tích cực đến sinh tr−ởng và năng suất cây trồng , nh−ng cũng cĩ ảnh h−ởng tiêu cực đến chất l−ợng của sản phẩm. T−ới n−ớc của các cống thải nhà máy Pin, Nhà máy Phân Lân và xà phịng Nét làm cho cây trồng kém phát triển, năng suất giảm và tích lũy kim loại nặng cao trong sản phẩm.

Nghiên cứu rau xanh của tỉnh Hải D−ơng mới chỉ là các b−ớc khảo sát hiện trạng và ứng dụng các thành tựu khoa học của thế giới và Việt Nam, nhằm tăng năng suất và chất l−ợng cây rau nh−:

- Đánh giá hiện trạng mơi tr−ờng đất trồng rau xanh tỉnh Hải D−ơng (Sở NN & PTNT tỉnh Hải D−ơng)

- ứng dụng tiến bộ khoa học sản xuất thử chế phẩm E.M thứ cấp phục vụ xử lý rác thải thành phố, phân, rác, n−ớc thải trong trang trại chăn nuơi tập trung, rác, n−ớc thải nơng thơn và gĩp phần vào sản xuất rau an tồn ở tỉnh Hải D−ơng (Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học Hải D−ơng.

- Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng các sản phẩm sinh học phục vụ sản xuất rau quả an tồn tại Hải D−ơng ( Chi cục BVTV Hải D−ơng).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)