Dự báo sự biến đổi mơi tr−ờng n−ớc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 97 - 99)

III. Ngành cơng nghiệp + Xây dựng

4.6.2Dự báo sự biến đổi mơi tr−ờng n−ớc

3 Đất ch−a sử dụng

4.6.2Dự báo sự biến đổi mơi tr−ờng n−ớc

Thành phố Hải D−ơng là một đơ thị cơng nghiệp, nguồn n−ớc thải sinh hoạt và n−ớc thải cơng nghiệp từ các cơ sở sản xuất cơng nghiệp khơng qua xử lý đ−ợc xả trực tiếp vào hệ thống thốt n−ớc là nguyên nhân tác động đến chất l−ợng nguồn n−ớc nĩi chung và nguồn n−ớc phục vụ cho sản xuất rau xanh nĩi riêng.

* Nguồn nớc thải sinh hoạt:

Theo quy hoạch của Thành phố Hải D−ơng đến năm 2010 thành phố sẽ cĩ 174.500 ng−ời sinh sống. Hiện nay định mức cấp n−ớc của thành phố khoảng 100 lít/ng−ời/ngày. Phấn đấu đến năm 2010 sẽ là 150lít/ng−ời/ngày. L−ợng n−ớc thải sinh hoạt đ−a vào nguồn tiếp nhận (cống rãnh, sơng hồ, kênh rạch) khoảng 80% l−u l−ợng n−ớc cấp. Trong khi đĩ hầu nh− 100% n−ớc cấp cho cơng nghiệp trở thành n−ớc thải. Do vậy tổng l−u l−ợng n−ớc cấp và n−ớc thải ở thành phố năm 2010 đ−ợc −ớc tính trong bảng (4.13). Chỉ tính riêng n−ớc thải sinh hoạt sẽ lên tới 20.940 m3/ngày đêm.

Nguồn n−ớc thải sinh hoạt đ−ợc thải ra cống chính chạy dọc theo các đ−ờng phố sau đĩ đ−ợc đổ ra các hồ trong thành phố (hồ Máy Sứ, hồ Bình Minh, hồ Bạch Đằng...), sau đĩ ra sơng Sặt và sơng Thái Bình. N−ớc thải sinh hoạt mang theo một l−ợng lớn các chất hữu cơ, nhu cầu oxy sinh hĩa của n−ớc thải sinh hoạt th−ờng giao động trong khoảng 180mg/lít đến 250 mg/lít. Ngồi ra cịn chứa một l−ợng lớn các loại vi sinh vật gây bệnh (E. Coli, Salmolella trứng giun sán). Theo −ớc tính thì mỗi ng−ời dân đơ thị hàng ngày thải ra một l−ợng chất hữu cơ t−ơng đ−ơng với 45-54g BOD5 và tải l−ợng ơ nhiễm do n−ớc thải sinh hoạt của thành phố mang đến khu xử lý là:

Tính theo nhu cầu oxy sinh hĩa BOD5 45g/ng−ời/ngày đêm x 174.500 ng−ời = 7852 kg BOD/ ngày đêm

Hoặc: 54g/ ng−ời/ ngày đêm x 174.500 ng−ời = 9423 kg BOD/ ngàyđêm

Ngồi ra n−ớc thải cịn chứa các loại muối dinh d−ỡng khác, nĩ là nguyên nhân chính gây ra hiện t−ợng phì dinh d−ỡng trong các hồ, sơng tiếp nhận n−ớc thải.

Bảng 4.13. Dự tính l−u l−ợng n−ớc cấp và n−ớc thải sinh hoạt, cơng nghiệp năm 2010 của Thành phố Hải D−ơng m3/ng.đ

Cơng nghiệp Sinh hoạt Tổng cộng

N−ớc cấp 26.160 26.175 52.335 N−ớc thải 26.160 20.940 47.100

(* Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể mơi tr−ờng thành phố Hải D−ơng)

* Nguồn nớc thải cơng nghiệp:

N−ớc thải từ các khu cơng nghiệp tập trung chiếm −ớc tính khoảng 23.000 m3/ ngày đêm. N−ớc thải cơng nghiệp cĩ tính độc hại phải đ−ợc xử lý cho từng nhà máy bằng ph−ơng pháp thích hợp sau đĩ mới đ−ợc dẫn đến các hệ thống xử lý chung. N−ớc thải cơng nghiệp khơng cĩ chất độc hại đ−ợc phép chảy thẳng ra cống chính và đổ ra sơng. Tiêu chuẩn xả thải cơng nghiệp đ−ợc áp dung theo TCVN 5945-1995.

Ngồi các nguồn n−ớc thải trên ta cũng cần chú ý đến nguồn n−ớc m−a vì n−ớc m−a cuốn theo bụi, các chất lơ lửng cĩ nguồn gốc hoạt động giao thơng cơng nghiệp, hàm l−ợng các chất lơ lửng cĩ thể tăng cao, đặc biệt là hàm l−ợng chì trong n−ớc cĩ xu h−ớng tăng lên.

* Các tác động chính của nớc thải:

N−ớc thải cơng nghiệp và n−ớc thải sinh hoạt là những đối t−ợng chính gây ơ nhiễm mơi tr−ờng đất, n−ớc t−ới khu vực trồng rau xanh của thành phố,

vì vậy cần xử lý tr−ớc khi đổ ra mơi tr−ờng.

- N−ớc thải sau khi xử lý sẽ đ−ợc bơm thải ra sơng Sặt và sơng Thái Bình. Nguồn n−ớc t−ới chính cho vùng sản xuất rau xanh của thành phố lấy từ sơng Sặt và sơng Thái Bình, nếu n−ớc ở đây bị ơ nhiễm, thì ảnh h−ởng rất xấu đến sản xuất rau xanh của thành phố.

- Khi khu th−ơng mại Nam C−ờng và các khu cơng nghiệp đồng loạt đi vào hoạt động thì tồn bộ mặt đệm trong khu vực thay đổi, một diện tích lớn đất nơng nghiệp đã đ−ợc thay thế bằng hệ thống đ−ờng giao thơng và các cơng trình khác. Xu thế tăng dịng chảy mặt sẽ dẫn đến khả năng úng lụt cục bộ. Đây là nguyên nhân của sự thất thốt lan tràn n−ớc thải ra khỏi hệ thống ống dẫn riêng gây ra sự pha trộn giữa n−ớc thải và n−ớc m−a làm ơ nhiễm nguồn n−ớc trên một diện rộng. Tính tốn và thiết kế hệ thống thốt n−ớc m−a cho khu vực cần phải đặc biệt chú ý tới đặc điểm này.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 97 - 99)